Cơ cấu ngành đầu t:

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI của TPHCM và kinh nghiệm cho các tỉnh (Trang 42 - 44)

Cơ cấu vốn FDI của thành phố Hồ Chí Minh đã và đang có sự thay đổi sâu sắc và mạnh mẽ, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Những năm gần đây, TP.HCM đã không ngừng phát huy lợi thế là trung tâm kinh tế của cả nớc, đầu mối giao lu kinh tế của vùng để đẩy mạnh phát triển các hoạt động thơng mại – dịch vụ, tăng dần tỷ trọng các ngành này trong cơ cấu kinh tế, phù hợp với xu hớng phát triển của một đô thị hiện đại tầm cỡ khu vực.

Chính vì thế, một mặt thúc đẩy ngành thơng mại dịch vụ trong nớc phát triển, TP.HCM cũng chủ trơng kêu gọi các dự án đầu t nớc ngoài về thơng mại, dịch vụ. Ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn 166 dự án, vốn đầu t 969,8 triệu USD (chiếm 45,2% về số dự án; 70% về vốn). Ngành xây dựng 42 dự án, vốn đầu t 39,6 triệu USD. Ngành vận tải và dịch vụ vận tải 18 dự án, vốn đầu t 12,9 triệu USD. Ngành văn hóa thể thao có 4 dự án, vốn đầu t 93,8 triệu USD... [2]

Sự chuyển dịch trong cơ cấu nguồn vốn FDI của TP.HCM còn thể hiện ở các dự án công nghệ cao ngày càng nhiều. Điển hình tại Khu Công nghệ cao TP.HCM Saigon Hi-tech Park (SHTP), dự án xây dựng nhà máy lắp ráp và kiểm định chíp lớn nhất thế giới của tập đoàn Intel đang đợc triển khai sôi động trên diện tích 46 ha với số vốn 1 tỉ USD này đang tạo sức hút và hiệu ứng lớn tới nhiều nhà đầu t nớc ngoài khác. Trong năm 2007, SHTP đã cấp phép thêm 8 dự án mới, tổng vốn 180 triệu USD thuộc các lĩnh vực sản xuất ga, cơ khí chính xác, công nghệ sinh học, công nghệ nano, dịch vụ... của các nhà đầu t Hàn Quốc, Singapore, Hoa Kỳ, Pháp... [2]

Cụ thể về sự chuyển dịch cơ cấu FDI của TP HCM những năm qua nh sau:

- Năm 2003:

Có 110 dự án đầu t vào ngành công nghiệp với vốn đầu t 126 triệu USD, 44 dự án đầu t vào ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn với vốn đầu t 18 triệu USD. [3]

- Năm 2004:

Có 106 dự án đầu t vào ngành công nghiệp chế biến với vốn đầu t 91,9 triệu USD, 75 dự án đầu t vào ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn với vốn đầu t 129,5 triệu USD; 13 dự án đầu t vào ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc với vốn đầu t 9,9 triệu USD. [3]

- Năm 2005:

Có 116 dự án đầu t vào ngành công nghiệp chế biến với vốn đầu t 189 triệu USD, chiếm 43,1% số dự án và 43,6% về số vốn. Ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn: 108 dự án (40,1%), vốn đầu t 156,7 triệu USD (36,1%). Ngành vận tải kho bãi: 14 dự án (5,2%), vốn đầu t 15,6 triệu USD (3,6%). Ngành tài chính tín dụng: 2 dự án (1%), vốn đầu t 35 triệu USD (8,1%). [3]

- Năm 2006:

Tổng số 251 dự án trong đó có 118 dự án đầu t vào ngành công nghiệp, xây dựng với số vốn đầu t là 722,6 triệu USD, chiếm 47% số dự án và 47,5% về số vốn (trong đó có 97 dự án đầu t vào ngành công nghiệp chế biến với vốn đầu t 696,8 triệu USD, chiếm 38,6% số dự án và 45,8% về số vốn). 133 dự án đầu t vào các ngành dịch vụ với số vốn đầu t là 797,9 triệu USD, chiếm 53% số dự án và 52,5% về số vốn( trong đó ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn: 89 dự án (35,5%), vốn đầu t 219,4 triệu USD (14,4%). Ngành vận tải kho bãi: 18 dự án (7,2%), vốn đầu t 441,2 triệu USD (29%). Ngành tài chính tín dụng: 4 dự án (1,6%), vốn đầu t 60 triệu USD (3,9%)). Không có thêm các dự án đầu t vào các ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản. [3]

Bảng 2.3: Các dự án đầu t còn hiệu lực trên địa bàn TP. HCM năm 2006

chia theo lĩnh vực đầu t

Số dự án Vốn đầu t (Triệu USD)

Tổng số 2.136 14.016,3

Chia theo khu vực:

Nông, lâm nghiệp, thủy sản 11 51,3

Công nghiệp, xây dựng 1.298 6.894,9

Dịch vụ 827 7.070,1

(Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh)

Có thể thấy xu hớng đầu t vào thành phố trong những năm gần đây đã nghiêng hẳn sang các ngành công nghiệp và dịch vụ, đây là những ngành yêu cầu vốn đầu t lớn, lợi nhuận thu về cao, giảm tỷ trọng các ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản. Các dự án về nông, lâm nghiệp, thủy sản chủ yếu là đi sâu vào những cây, con cho giá trị kinh tế cao nh: Trồng hoa, cây cảnh, nuôi cá cảnh, bò sữa, phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, Nó phù hợp với … định hớng phát triển của thành phố, tập trung vào các ngành công nghiệp, kỹ thuật cao, các ngành dịch vụ và giảm tỷ trọng các ngành nông – lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI của TPHCM và kinh nghiệm cho các tỉnh (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w