Mối quan hệ giữa lóisuất với lạm phỏt và giảm phỏt

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam về lãi suất trong hợp đồng vay tiền và thực trạng áp dụng (Trang 74 - 107)

Việc tăng hay giảm lói suất phụ thuộc vào lạm phỏt hay giảm phỏt. Nếu lạm phỏt thỡ lói suất tăng, nếu giảm phỏt thỡ lói suất giảm. Muốn tớnh lạm phỏt hay giảm phỏt dựa vào tỉ lệ tiờu dựng. Núi chung tớnh toỏn làm sao để cú thể mang lại lợi nhuận cho cả hai bờn.

Lói suất trong hợp đồng vay tiền liờn quan đến nhiều khớa cạnh: ã Chớnh sỏch ngõn hàng trung ương

ã Lạm phỏt

ã Chớnh sỏch tiền tệ

Ngõn hàng Trung ương thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ làm cho lượng tiền trong nền cung cầu tiền giảm, cung nhỏ hơn cầu, lói suất huy động vốn tăng lờn. Lói suất tớn dụng tăng. Ngược lại khi Ngõn hàng Trung ương mở rộng chớnh sỏch tiền tệ, làm cho lói suất huy động giảm. Lói suất tớn dụng giảm. Lạm phỏt cũng ảnh hưởng đến lói suất , trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, lạm phỏt tăng, chỉ số giỏ cả tiờu dựng tăng , đồng tiền giảm giỏ, ngõn hàng cho vay lói suất cao, lói suất tớn dụng tăng. Tỏc động kinh tế và xó hội của lạm phỏt rất khỏc nhau tuỳ thuộc vào mức độ lạm phỏt và khả năng dự đoỏn chớnh xỏc sự biến động của mức lạm phỏt. Khi giỏ cả cú xu hướng tăng lờn từ thời gian này đến thời gian khỏc, mọi người đều nhận thức trong thực tế đú và cố gắng dự đoỏn tỷ lệ lạm phỏt của thời kỳ tới. Tỷ

lệ mà mọi người dự đoỏn rằng lạm phỏt sẽ đạt tới gọi là tỷ lệ lạm phỏt dự tớnh hoặc tỷ lệ lạm phỏt được trụng đợi. Nếu dự đoỏn này đỳng với tỷ lệ lạm phỏt thực tế thỡ loại lạm phỏt đú là loại lạm phỏt cú thể dự tớnh được. Núi cỏch khỏc loại lạm phỏt cú thể dự tớnh được tức là loại lạm phỏt mà mức độ biến động bỡnh quõn của nú cú thể được dự đoỏn một cỏch chớnh xỏc. Ngược lại, nếu tỷ lệ lạm phỏt trụng đợi khụng giống với tỷ lệ lạm phỏt thực tế xảy ra thỡ lạm phỏt đú là loại lạm phỏt khụng dự tớnh được – đồng nghĩa với khụng kiểm soỏt được. Những ảnh hưởng của lạm phỏt sẽ khỏc nhau tuỳ thuộc đú là loại lạm phỏt cú thể dự tớnh được hoặc khụng thể dự tớnh được.

ã Lạm phỏt cú thể dự tớnh được

Khi mức lạm phỏt tăng lờn kộo theo sự biến động mạnh về giỏ cả hàng hoỏ thỡ ảnh hưởng của lạm phỏt bắt đầu được bộc lộ, mặc dự nú được dự tớnh trước. Người chịu ảnh hưởng trước hết là người giữ tiền với mức lói suất bằng 0. Khi lạm phỏt tăng lờn, chi phớ cơ hội của việc giữ tiền tăng lờn, nhu cầu giữ tiền giảm xuống, tần số đến ngõn hàng để rỳt tiền mặt tăng lờn và khi đú chi phớ quản lý tiền mặt tăng lờn khi lạm phỏt dự tớnh tăng lờn. Thứ hai, lạm phỏt gõy tỏc động thụng qua hệ thống thuế. Mức thu nhập danh nghĩa tăng lờn cựng tỷ lệ lạm phỏt dự tớnh do chỉ số hoỏ thu nhập, làm tăng tỷ lệ người cú thuế suất cao. Vỡ chớnh sỏch thuế thường khụng được điều chỉnh kịp thời và phự hợp với

mức thu nhập, nờn thực chất Chớnh Phủ cú thể tăng mức đỏnh thuế mà khụng phải thụng qua Luật. Bằng cỏch như vậy, chớnh sỏch thuế đó phõn phối lại một phần thu nhập của người đúng thuế, làm giảm tỏc dụng của phương phỏp chỉ số hoỏ trong điều kiện lạm phỏt cú dự tớnh. Thứ ba, lạm phỏt làm búp mộo thụng tin. Khi giỏ cả biến động liờn tục, nú gõy khú khăn cho cỏc quyết định liờn quan đến cơ cấu tiờu dựng, tiết kiệm, quyết định đầu tư… Hơn nữa khi giỏ cả thay đổi thường xuyờn, nú cũn làm tăng “chi phớ thực đơn”, đú là cỏc tiờu phớ về nguồn lực xó hội để cập nhật với những sự thay đổi giỏ cả.

ã Lạm phỏt khụng thể dự tớnh

Điều nguy hiểm của lạm phỏt khụng chỉ nằm ở mức độ lạm phỏt, mà cũn ở sự xuất hiện bất ngờ của nú. Khi tỷ lệ lạm phỏt biến động ngoài dự tớnh, nú tạo nờn sự biến động bất thường về giỏ trị tiền tệ và làm sai lệch toàn bộ thước đo cỏc quan hệ giỏ trị, ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế xó hội.

- Lạm phỏt tạo nờn sự bất ổn định cho mụi trường kinh tế xó hội. Sự biến động bất thường của tỷ lệ lạm phỏt từ thời gian này đến thời gian khỏc gõy khú khăn trong việc xỏc định mức sinh lời chớnh xỏc của cỏc khoản đầu tư. Điều này tạo nờn một tõm lý ngần ngại khi quyết định đầu tư, nhất là cỏc dự ỏn đầu tư dài hạn. Hơn nữa sự bất ổn định của thu nhập cú thể làm cho người đầu tư thớch đầu tư vào cỏc tài sản tài chớnh hơn là vào cỏc dự

ỏn đầu tư thật sự. Kết quả là nguồn lực của xó hội bị phõn bổ một cỏch thiếu hiệu quả và ảnh hưởng tới sự tăng trưởng kinh tế.

Trong điều kiện lạm phỏt biến động, cỏc quyết định tài chớnh cũng bị búp mộo; cỏc doanh nghiệp thớch vay ngắn hạn hơn là bị buộc chặt vào cỏc hợp đồng vay dài hạn với lói suất cố định, chứa đựng rủi ro lói suất tiềm năng.

Lạm phỏt cũng gõy những ảnh hưởng tiờu cực đến thị trường lao động khi cỏc cụng đoàn tỡm cỏch đấu tranh đũi tăng lương danh nghĩa với nguy cơ của cỏc cuộc đỡnh cụng hoặc sự đe doạ của một tỷ lệ lạm phỏt cao hơn. Về mặt này, lạm phỏt làm ngừng trệ sự tăng trưởng kinh tế.

- Phõn phối lại thu nhập cỏ nhõn và của cải xó hội.

Khi lạm phỏt tăng lờn tổng thu nhập danh nghĩa tăng lờn nhưng trong đú chứa đựng sự phõn phối lại giữa cỏc nhúm dõn cư với nhau; giữa chủ và người làm cụng; giữa người cho vay và người đi vay và giữa Chớnh phủ với người đúng thuế. Núi túm lại tỏc động chớnh của lạm phỏt về mặt phõn phối lại nảy sinh từ những tỏc động khụng thể đoỏn trước đối với giỏ trị thực tế của thu nhập và của cải nhõn dõn.

Để làm giảm tỏc động phõn phối lại do sự biến động bất thường của lạm phỏt, nhiều nước ỏp dụng phương phỏp chỉ số hoỏ. Phương phỏp này cho phộp điều chỉnh mức thu nhập và cỏc

khoản nợ danh nghĩa theo sự biến động của mức giỏ định kỳ. Chỉ số hoỏ được ỏp dụng trong cỏc hợp đồng giỏ trị dài hạn như hợp đồng tiền lương hợp đồng vay dài hạn. Thớ dụ một trỏi phiếu được chỉ số hoỏ cú nghĩa là người sở hữu sẽ nhận được mức lói suất danh nghĩa bằng mức lói suất thực tế cố định vào tỷ lệ lạm phỏt vào thời điểm trả lói. Bằng cỏch đú phương phỏp chỉ số hoỏ cho phộp bảo tồn giỏ trị thực tế của cỏc khoản thu nhập dài hạn. Nhiều nhà khoa học đó khuyến cỏo cỏc Chớnh phủ nờn sử dụng phương phỏp này để chung sống với lạm phỏt. Tuy nhiờn chỉ số hoỏ khụng chỉ là phương phỏp hạn chế tỏc động của lạm phỏt một cỏch hoàn hảo; nú đặc biệt khụng hợp lý trong trường hợp lạm phỏt xuất phỏt từ cỏc cỳ sốc cung. Hơn nữa chỉ số làm cho phản ứng của tiền lương nhanh hơn khi tỷ lệ lạm phỏt biến động, do đú mà đẩy nhanh tốc độ của lạm phỏt.

- Lói suất tăng lờn.

Lạm phỏt làm cho lói suất danh nghĩa tăng lờn bởi tỷ lệ lạm phỏt dự tớnh tăng lờn. Vấn đề sẽ nảy sinh khi tỷ lệ lạm phỏt dự tớnh cấu thành trong mức lói suất danh nghĩa khụng phự hợp với tỷ lệ lạm phỏt thực tế và làm ảnh hưởng đến mức lói suất thực. Điều này, đến lượt nú, lại gõy những ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư, cuối cựng là ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế. Tỏc giả xin đưa ra bảng tỷ lệ ảnh hưởng của lạm phỏt tới nền kinh tế từ

1983 – 1999 để minh chứng cho sự tỏc động của lạm phỏt tới lói suất.

Ảnh hưởng của lạm phỏt tới lóI suất thực của nền kinh tế từ 1983 – 1999

Năm Lói suất (%) Lạm phỏt (%) Lói suất thực (%) 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 24 36 36 96 96 96 144 48 48 35 21.6 16.8 16.8 13.5 12.6 10 8.5 142 156 211 557 389 400 35 67 68 17.6 5.2 14.4 12.7 4.5 3.6 9.2 0.2 -138.8 -119.8 -174.9 -461,4 -293 -304 110.7 -19.2 -19.6 17.4 16.4 2.4 4.1 9 9 0.8 8.3

- Ảnh hưởng đến cỏn cõn thanh toỏn quốc tế.

Nếu tỷ lệ lạm phỏt trong nước cao hơn tỷ lệ lạm phỏt nước bạn hàng, thỡ hàng xuất khẩu trong nước trở nờn kộm hấp dẫn vỡ giỏ cả tăng lờn, trong khi hàng xuất khẩu của nước ngoài lại trở nờn rẻ hơn, thỳc đẩy nhập khẩu làm xấu đi tỡnh trạng của tài khoản vóng lai gõy ỏp lực đối với tỷ giỏ (trong điều kiện chế độ tỷ giỏ linh hoạt). Tỷ lệ lạm phỏt cao cựng với bội chi tài khoản vóng lai cú thể tạo nờn tõm lý trụng đợi một sự giảm giỏ của đồng nội tệ tạo nờn ỏp lực mạnh hơn đối với tỷ giỏ. Và nếu điều này thực sự xảy ra, nú cú thể đẩy mức lạm phỏt trong nước cao hơn bởi giỏ nội địa của hàng nhập khẩu trở nờn đắt, đẩy mức giỏ cả chung tăng lờn.

- Ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp.

Mức giỏ chung tăng lờn cú thể sự giảm sỳt của tổng cầu và cụng ăn việc làm, do đú gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Tổng cầu giảm khi lói suất danh nghĩa tăng lờn, giỏ trị tài sản thực tế giảm xuống và sự giảm sỳt của khả năng cạnh tranh quốc tế. Tất cả cỏc yếu tố này là hệ quả tất yếu của lạm phỏt.

* Cỏc giải phỏp giảm tỷ lệ lạm phỏt

Về mặt dài hạn việc kiềm chế lạm phỏt, giữ cho tiền tệ ổn định sẽ tạo điều kiện tăng sản lượng thực tế và giảm thất nghiệp. Vỡ vậy, duy trỡ sự ổn định của tiền tệ là mục tiờu dài hạn của bất kỳ nền kinh tế nào, nhưng trong từng thời kỡ việc lựa chọn cỏc giải

phỏp kiềm chế lạm phỏt cũng như liều lượng tỏc động của nú phải phự hợp với yờu cầu tăng trưởng và ỏp lực xó hội mà nền kinh tế phải gỏnh chịu. Chớnh phủ cỏc nước cú thể chọn chiến lược giảm lạm phỏt từ từ ớt gõy biến động cho nền kinh tế hoặc chiến lược giảm lạm phỏt nhanh chúng tạo nờn sự giảm mạnh về sản lượng trong qua trỡnh điều chỉnh. Việc đưa ra cỏi giải phỏp chống lạm phỏt thường xuất phỏt từ sự phõn tớch đỳng đắn nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ những vấn đề lớ luận nờu trờn, tỏc giả xin trỡnh bày thời kỡ lạm phỏt ở Việt Nam qua đú để thấy rừ sự ảnh hưởng của lạm phỏt tới sự tăng trưởng kinh tế và lói suất trong hợp đồng vay như thế nào. Việt Nam đó trải qua thời kỳ lạm phỏt cao kộo dài với những ảnh hưởng nặng nề trong suốt thập kỷ 80, được coi như là hậu quả tất yếu của cơ chế quản lý kinh tế thiếu hiệ quả và tỡnh trạng bao cấp tràn lan của thời kỳ chiến tranh. Mặc dự tỷ lệ lạm phỏt đó được kiềm chế ở mức một con số trong những năm 90, nhưng sự bất ổn của nú cựng với tỡnh trạng giảm phỏt liờn tục trong những năm gần đõy luụn đặt ra nhiều vấn đề cho cỏc nhà làm chớnh sỏch. Cú thể phõn chia lạm phỏt ở nước ta qua 3 giai đoạn: giai đoạn 1976 – 1980, giai đoạn 1980 – 1988 và giai đoạn 1989 đến nay. Trong phạm vi của đề tài này, tụi xin được phõn tớch cuộc lạm phỏt gần đõy nhất: Giai đoạn từ 1989 đến nay.

Cú thể núi lạm phỏt được kiềm chế thành cụng từ năm 1989 và giảm tới mức một con số trong suốt thập kỷ 90. Nhưng tỷ lệ lạm phỏt biến động qua cỏc năm và những biểu hiện của giảm phỏt gần đõy đang gõy nờn sự bất ổn định trong mụi trường kinh tế.

Nguồn: NHNN Việt Nam, Bỏo cỏo thường niờn cỏc năm: 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002([38])

Cỏc giải phỏp đồng bộ trong chiến dịch chống lạm phỏt vào cuối thập niờn 80 đó đem lại một kết quả đỏng kể. Chớnh sỏch lói suất cao được ỏp dụng lần đầu tiờn sau nhiều thập kỷ người gửi tiền tiết kiệm nhận được mức lói suất dương, nú cú tỏc động lớn trong việc giảm tiờu dựng và giảm mức độ biến động giỏ thậm chớ xuống tới mức õm trong thỏng 5, 6, 7 năm 1989.

Bờn cạnh những biện phỏp nhằm làm giảm ỏp lực của tổng cầu, Chớnh Phủ Việt Nam tập trung vào việc nõng cao hiệu quả của nền kinh tế nhằm giảm chi phớ, tăng năng suất lao động và sử dụng tiết kiệm cú hiệu quả nguồn lực xó hội; từ năm 1988 nền kinh tế bắt đầu bước vào cải cỏch theo cơ chế thị trường, năng lực sản xuất của xó hội bắt đầu được khai thỏc và cú điều kiện phỏt huy tỏc dụng thụng qua chớnh sỏch phỏt triển kinh tế đa thành phần. Cỏc chớnh sỏch giỏ cả, tài chớnh tớn dụng đó được xõy dựng phần nào phự hợp với cơ chế thị trường, tạo điều kiện thỳc đẩy cạnh tranh và cú hiệu quả. Sự thay đổi căn bản này thực sự đó mở rộng mức sản lượng tăng tiềm năng của xó hội và tạo nờn thời kỳ tăng trưởng vững chắc trong những năm sau. Việc hạn chế tỡnh trạng đúng cửa nền kinh tế trong giai đoạn này cũng tạo điều kiện thu hỳt một khối lượng lớn hàng nhập khẩu tiểu ngạch gúp phần làm giảm nhẹ ỏp lực của lạm phỏt.

Cỏc giải phỏp chiến lược nhằm tạo sự ổn định tiền tệ vững chắc vẫn tiếp tục được hoàn thiện trong suốt thập kỷ 90; tăng trưởng hiệu lực của chớnh sỏch tiền tệ, kết hợp với điều chỉnh hợp lý tỷ giỏ ngoại tệ, cải cỏch chớnh sỏch tài khoỏ, chớnh sỏch thuế, thực hiện cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước một cỏch triệt để… là cơ sở để duy trỡ mức lạm phỏt vừa phải trong nhiều năm.

Mặc dự tỷ lệ lạm phỏt được kiềm chế ở mức thấp, nhưng dường như Ngõn hàng Nhà nước khụng chủ động trong việc kiểm soỏt

lượng tiền cung ứng, do phải đỏp ứng nhu cầu chi tiờu của Chớnh phủ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, bự đắp tổn thất do thiờn tai, kờnh tớn dụng cũn chưa hiệu quả, do ảnh hưởng của thị trường tiền tệ khu vực hoặc do chớnh sỏch tiền tệ chậm phỏt huy hiệu quả. Điều này làm cho mức cung tiền tệ tăng lờn hoặc giảm xuống khụng dự kiến trước được, kộo theo sự biến động bất thường của tỷ lệ lạm phỏt về phõn phối và hiệu quả.

Bắt đầu từ 1996 nền kinh tế cú dấu hiệu của giảm phỏt, từ cuối quý I giỏ cả giảm liờn tục và chuyển sang “õm” từ 0.5% đến 0.7% trong 4 thỏng tiếp theo 5, 6, 7, 8 năm 1996, chỉ đến quý IV/1996 giỏ cả mới nhớch lờn chỳt ớt do điều chỉnh mức tăng của tổng phương tiện thanh toỏn. Tỡnh trạng tương tự xảy ra trong cỏc năm 1997 và 1999. Như vậy tỷ lệ lạm phỏt thấp ở mức một con số trong cỏc năm 1996, 1997, 1999 khụng phải là kết quả của sự tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm mà chủ yếu do mức mua chung của xó hội giảm bởi thu nhập giảm. Lý do xuất phỏt từ mức sản xuất giảm là do khụng tiờu thụ được hàng, sức cạnh tranh của tổng thể nền kinh tế thấp, hàng nội bị chốn ộp bởi hàng ngoại. Đặc biệt trong lĩnh vực Nụng Nghiệp thu nhập giảm nhanh mặc dự đó cú chớnh sỏch trợ giỏ thu mua. Thu nhập giảm cũn do thất nghiệp tăng lờn đặc biệt do thực hiện cổ phần hoỏ và sắp xếp lại cỏc doang nghiệp Nhà nước, lao động dụi thừa trong cỏc khu chế xuất, trong cỏc cụng

ty liờn doanh với nước ngoài… Vỡ thế cỏc giải phỏp kớch cầu cú lẽ khụng cú hiệu quả và nếu cú cũng khụng kộo dài. Hiện tượng giảm phỏt này xuất phỏt từ chớnh cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất xó hội và cũn do ảnh hưởng chu kỳ suy giảm toàn cầu, nờn

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam về lãi suất trong hợp đồng vay tiền và thực trạng áp dụng (Trang 74 - 107)