Ngõn hàng Nhà nước trực tiếp ấn định mức lói suất tỏi cấp vốn và cú những đổi mới căn bản về điều hành lói suất. Thay vỡ quy định khung lói suất tối thiểu về tiền gửi – lói suất tối đa tiền vay, Ngõn hàng Nhà nước chỉ quy định cỏc mức lói suất “trần” theo thời hạn cho vay và khống chế chờnh lệch giữa lói suất cho vay và lói suất huy động vốn bỡnh quõn là 0,35%/thỏng (4,2%/năm) để khắc phục tỡnh trạng hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại đều cú mức lợi nhuận cao trong khi cỏc doanh nghiệp lại gặp khú khăn về tài chớnh (khi thực hiện cơ chế lói suất thoả thuận ở giai đoạn trước). Đến cuối thỏng 1 năm 1998, Ngõn hàng Nhà nước xoỏ bỏ chờnh lệch lói suất chỉ cũn quy định trần lói suất cho vay.
Cựng với nới lỏng sự kiểm soỏt lói suất, Ngõn hàng Nhà nước liờn tục điều chỉnh trần lói suất cho vay theo hướng giảm cơ cấu trần và mức khống chế đặc biệt trong hai năm 1998, 1999. Trong năm 1997, Ngõn hàng Nhà nước đó thay đổi hỡnh thức tỏi cấp vốn chuyển sang quy định mức lói suất cụ thể. Mức lói suất tỏi cấp vốn cũng được điều chỉnh giảm xuống trong thời gian này (từ 1,1% năm 1997 xuống 0,7%/ thỏng từ 4/9/1999) để phự hợp với chỉ số lạm phỏt, quan hệ cung cầu vốn trờn thị trường và thực hiện giải phỏp kớch cầu về đầu tư của Chớnh Phủ. Để bổ sung thờm cụng cụ điều hành lói suất, thỏng 11/1999 Ngõn hàng Nhà nước đưa vào sử dụng nghiệp vụ chiết khấu, tỏi triết khấu giấy tờ cú giỏ cho cỏc ngõn hàng thương mại. Thỏng 7 năm 2000 Ngõn hàng Nhà nước đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường mở, lói suất thị trường mở được hỡnh thành qua cỏc phiờn giao dịch.
Việc điều chỉnh lói suất như trờn nhằm tiến tới việc duy trỡ một trần lói suất cho vay, tạo điều kiện để ỏp dụng mức lói suất cơ bản và từng bước tự do hoỏ lói suất, mặt khỏc nhằm mục đớch kớch cầu thỳc đẩy đầu tư và tiờu dựng. Tuy nhiờn ảnh hưởng của lói suất đối với tổng cầu của nền kinh tế Việt Nam rất hạn chế. Cú hai lý do: trước hết việc giảm phỏt trong thời gian từ 1996 đến nay xuất phỏt từ sự suy giảm cỏc yếu tố sản xuất liờn quan đến tổng cung nhiều hơn tổng cầu vỡ thế cỏc chớnh sỏch vĩ mụ
tỏc động vào tổng cầu sẽ chỉ đem lại hiệu quả hạn chế; thứ hai, sự điều chỉnh lói suất thường chậm so với thị trường, nờn mất đi lợi thế bất ngờ của sự thay đổi lói suất. Hơn nữa việc sử dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp khỏc chưa thực sự cú hiệu quả; việc điều hành trần lói suất vẫn là một biện phỏp can thiệp hành chớnh của Nhà nước do vậy đó hạn chế tớnh chủ động linh hoạt trong kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng, hạn chế việc hỡnh thành và phỏt triển của cỏc cụng cụ tài chớnh, cú nguy cơ làm suy giảm năng lực tài chớnh của tổ chức tớn dụng.