Tỏc động tiờu cực

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam về lãi suất trong hợp đồng vay tiền và thực trạng áp dụng (Trang 66 - 74)

Lói suất tăng làm giảm vay nợ. Cỏ nhõn giảm đi vay và tăng gửi tiết kiệm, do đú giảm tiờu dựng và tỏc động tiờu cực tới tổng cầu. Doanh nghiệp giảm vay mới và do đú giảm đầu tư mới, nờn tỏc động tiờu cực tới tổng cầu. Mặt khỏc, lói suất tăng cũn cú nghĩa là giỏ cả cỏc khoản vay hiện thời của doanh nghiệp tăng, cú nghĩa là giỏ vốn tăng hay chi phớ sản xuất tăng. Điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp cú xu hướng thu hẹp sản xuất; do đú tỏc động tiờu cực tới tổng cầu. Lói suất tăng càng làm giảm thu nhập của người lao động. Điều này khiến họ giảm tiờu dựng. Tổng cầu lại chịu tỏc động tiờu cực. Đối với hoạt động vay cầm cố, khi lói suất tăng người ta sẽ giảm nhu cầu vay để xõy hay mua nhà, do đú đầu tư xõy nhà giảm, ảnh hưởng tiờu cực tới tổng cầu. Nú cũn khiến cho việc trả nợ cỏc khoản vay cầm cố hiện thời trở nờn khú khăn hơn khiến người đi vay phải giảm tiờu dựng để cũn trả nợ. Tổng cầu vỡ thế chịu tỏc động tiờu cực.

Lói suất thấp khiến người cú tiền khụng gửi tiền mà dành tiền để đầu tư chứng khoỏn hay vàng… cỏc ngõn hàng khụng cú vốn để cho vay. Như vậy dự lói suất tăng hay giảm phải phự hợp với tỡnh hỡnh trong nước và ngoài nước lỳc bấy giờ. Lói suất cao hay thấp đều cú những tỏc động tiờu cực của nú. Cú thể thấy trong tỡnh hỡnh đầu năm 2009 với cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu cuối năm 2008 vẫn cũn ảnh hưởng, nước ta đó gặp phải những

khú khăn nhất định trong đú cú vấn đề liờn quan đến lói suất. Hiện tượng núng bỏng hiện nay là “cơn sốt’ đua tăng lói suất tiền gửi của cỏc Ngõn hàng thương mại, cuộc đua này chỉ đem lại hiệu quả tạm thời và trước mắt cho cỏc ngõn hàng và thu hỳt khỏch hàng về phớa mỡnh. Về lõu dài, hiện tượng lói suất tiền gửi khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể đối với lói suất tiền vay sẽ ảnh hưởng sõu sắc đến nền kinh tế.

Từ những tỏc động tiờu cực được thể hiện một cỏch khỏi quỏt, tỏc giả xin được tập trung phõn tớch những ảnh hưởng của lói suất trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay. Cụ thể:

Lói suất trong nước tăng tương đối so với lói suất ở nước ngoài sẽ khiến cho dũng vốn từ nước ngoài tăng cường chảy vào trong nước. Điều này làm cho tỷ giỏ hối đoỏi giữa nội tệ với ngoại tệ giảm xuống. Xuất khẩu rũng vỡ thế giảm đi, khiến cho tổng cầu giảm theo. “Đỉnh” lói suất huy động ở Việt Nam hiện ghi nhận ở mức 10,1%/năm, tiến gần sỏt với mức lói suất trần cho vay là 10,5%/năm. Hiện tượng này khiến nguy cơ lạm phỏt đang bị kớch hoạt trở lại. Làn súng đua tăng lói suất huy động VND ở cỏc ngõn hàng thương mại từ đầu thỏng 5 tới nay chưa cú dấu hiệu dừng do nhu cầu hấp thụ vốn của nền kinh tế tăng cao. Cựng với việc tăng lói suất huy động, cỏc ngõn hàng cũn tỏi ỏp dụng chương trỡnh khuyến mói cho khỏch hàng gửi tiết kiệm nhằm thu hỳt thờm nguồn tiền VND. Ngõn hàng An Bỡnh, từ ngày

10/6/2009, cho ra đời 2 sản phẩm tiết kiệm mới “Tiết kiệm Tỷ phỳ” và “Tiết kiệm Phỳ quý” với lói suất rất hấp dẫn lờn tới 9,99%/năm. Ngõn hàng Đụng Nam Á (SEABank) cũng vừa nõng mức lói suất tiền gửi VND kỳ hạn 6 thỏng lờn 8,1% – 8,34%/năm và mức lói suất cao nhất 9% – 9,24%/năm cho kỳ hạn 24 – 36 thỏng. DongA Bank ỏp dụng mức lói cao nhất 8,82%/năm, kỳ hạn 36 thỏng. Cỏc kỳ hạn ngắn 3 – 8 thỏng dao động từ 7,56% – 7,86%/năm. Ngõn hàng ACB cũng nõng lói suất tiền gửi tiết kiệm bằng VND kỳ hạn 36 thỏng lờn 8,8%/năm (mức lói suất này chưa cộng lói suất thưởng). Đứng đầu danh sỏch đẩy lói suất huy động lờn gần kịch trần để giữ chõn khỏch hàng là HDBank. Từ ngày 16/6/2009, HDBank chớnh thức điều chỉnh tăng lói suất huy động VND với tờn gọi “sản phẩm tiết kiệm siờu lói suất” kỳ hạn 36 thỏng lờn 10,1%/năm. Đối với lói suất tiết kiệm thường, lói suất điều chỉnh tăng mạnh nhất ở kỳ hạn 36 thỏng từ 9,2% lờn 9,8%/năm. Kỳ hạn 24 thỏng, tăng từ 9,0% lờn 9,4%/năm… Thời điểm này cỏc khỏch hàng thực hiện rỳt vốn đó gửi từ năm ngoỏi, lỳc lói suất huy động đang ở đỉnh cao trờn 20%/năm. Thờm vào đú, một nguồn tiền khụng nhỏ được khỏch hàng rỳt ra đổ vào cỏc kờnh đầu tư cú mức sinh lời cao hơn như chứng khoỏn, bất động sản, vàng, khiến cỏc ngõn hàng khụng thể khụng tăng tốc huy động vốn để cho vay. Đặc biệt là khi dư nợ tớn dụng cho vay hỗ trợ lói suất và tớn dụng tiờu dựng đang gia tăng tạo lực hỳt

đồng vốn lớn. Để cú tiền cho vay, cuộc đua lói suất giữa cỏc ngõn hàng ngày càng trở nờn căng thẳng hơn và lói suất đầu vào liờn tục được cỏc ngõn hàng đẩy lờn cao. Nhiều ngõn hàng phải tăng cường thiết kế cỏc sản phẩm tiết kiệm để thu hỳt khỏch hàng, thu hỳt vốn đầu vào để phục vụ đầu ra – cho vay. Cú thể nhận thấy rằng “Rủi ro đang… chờ đợi”, thị trường chứng khoỏn tăng núng và giỏ cả thị trường cú chiều hướng tăng khụng khỏi khiến nhiều người lo ngại về những rủi ro đang chờ đợi phớa trước, đặc biệt là tỡnh trạng tỏi lạm phỏt. Kể từ khi triển khai chương trỡnh cho vay hỗ trợ lói suất, tổng dư nợ tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng tăng lờn nhanh chúng qua từng thỏng. Theo chuyờn gia tài chớnh ngõn hàng Doón Hữu Tuệ([36]), quyết định tăng lói suất huy động của cỏc ngõn hàng đều dựa trờn nhu cầu tớn dụng tăng mạnh trong cỏc thỏng vừa qua và đang cú xu hướng tăng lờn khi gúi hỗ trợ lói suất thứ hai của Chớnh phủ cho vốn trung và dài hạn bắt đầu được triển khai rộng. Hơn nữa, do sức ộp cạnh tranh, cỏc ngõn hàng khụng thể đứng yờn trước xu hướng tăng lói suất của ngõn hàng khỏc – nếu khụng muốn mất khỏch hàng – đó gúp phần tạo nờn vũng xoỏy tăng lói suất. Cỏc chỉ tiờu kinh doanh khả quan trong quý I/2009 cũng giỳp cỏc ngõn hàng mạnh tay hơn trong cỏc quyết định tăng lói suất huy động. Với mức 10,1%/năm hiện nay, lói suất huy động VND chỉ cũn cỏch trần lói suất theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước cú

0,4%. Trong khi, để bảo đảm ngõn hàng hoạt động cú lói, mức chờnh giữa lói suất cho vay và lói suất huy động phải từ 2,5% – 3%/năm. Thụng thường, tăng trưởng tớn dụng với tăng trưởng huy động phải tương ứng với nhau để đảm bảo sự cõn đối giữa đầu vào (huy động) và đầu ra (tớn dụng). Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, gần đõy tăng trưởng huy động thấp trong khi đú tăng trưởng tớn dụng lại cao. Cú nhiều nguyờn nhõn để dũng tiền lưu chuyển khụng cõn đối, trong đú cú sự sụi động trở lại của thị trường chứng khoỏn. Trước đõy, thay vỡ người ta gửi tiền vào ngõn hàng thỡ bõy giờ lại rỳt ra để chuyển vào thị trường chứng khoỏn hay kinh doanh vàng, ngoại tệ, đất đai. Một lý do nữa là nếu cho vay nhiều mà khụng huy động được sẽ dẫn đến ngõn hàng mất khả năng thanh khoản. Khi khả năng thanh khoản khụng cũn, cỏc ngõn hàng lại lao vào cuộc đua tăng lói suất huy động. Đõy là nguyờn nhõn khiến nhiều chuyờn gia kinh tế cảnh bỏo về nguy cơ lạm phỏt quay trở lại.

Do tỡnh hỡnh khủng hoảng toàn cầu, thời gian qua ỏp lực lạm phỏt dịu đi nờn trong ngắn hạn việc lạm phỏt tăng cao chưa phải là vấn đề núng bỏng. Tuy nhiờn, khi kinh tế toàn cầu bắt đầu phục hồi hay cú dấu hiệu phục hồi thỡ nguy cơ lạm phỏt tỏi bựng phỏt là rất cao và cần hết sức lưu ý để ngăn chặn.

Về cơ bản thỡ việc tăng trưởng tớn dụng là cần thiết trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm và thực hiện chủ trương kớch cầu.

Hiệu quả của tăng trưởng tớn dụng đó thể hiện rừ nột qua những chuyển biến biến tớch cực của kinh tế trong nước trong thỏng 5/2009 (tăng trưởng cỏc ngành sản xuất; xuất nhập khẩu tăng, tổng thu cõn đối ngõn sỏch Nhà nước 5 thỏng đầu năm ước đạt 40,1% dự toỏn). Tuy nhiờn, hiện tượng đồng loạt cỏc Ngõn hàng thương mại điều chỉnh tăng mạnh lói suất huy động VND tại thời điểm này cũng cú một số vấn đề phải quan tõm theo dừi.

Như chỳng ta đó biết: Lói suất huy động = lói suất thực + tỉ lệ lạm phỏt. Lói suất cho vay ≤ (nhỏ hơn hoặc bằng) tỉ suất lợi nhuận bỡnh quõn. Lói suất phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu vốn vay trờn thị trường và lói suất cho vay cao nhất là vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế (do rủi ro cao). Vậy tỉ suất lợi nhuận bỡnh quõn hiện nay là bao nhiờu?

Nếu cho rằng 8% thỡ sẽ thấy tỡnh hỡnh sau: Ngõn hàng thương mại cho vay 10,5%, Chớnh phủ hỗ trợ lói suất 4% nờn doanh nghiệp thực trả 6,5% < 8%. Từ đú suy ra doanh nghiệp vay vốn kinh doanh sẽ cú lợi. Nhưng nay cỏc yếu tố liờn quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa thay đổi nhiều, chỉ cú lói suất thay đổi thỡ phần lói vay mà doanh nghiệp phải trả dần dần tiệm cận với tỉ suất lợi nhuận bỡnh quõn của ngành kinh tế, của nền kinh tế.

Đi vay mà khụng cú lợi thỡ vay làm gỡ? Đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam là vốn vay ngõn hàng chiếm tỉ trọng cao, cú khi

đến 100% phương ỏn kinh doanh của doanh nghiệp, chứ khụng thuần tỳy bổ sung phần vốn thiếu hụt như lý thuyết tài chớnh. Thường trong trường hợp phải vay với lói suất quỏ cao, doanh nghiệp chỉ vay để hoàn tất phương ỏn kinh doanh đang dở dang, với mục đớch dự bị lỗ cũn hơn là mất trắng…

Như vậy, với bối cảnh hiện nay, lói suất của Việt Nam cú xu hướng tăng lờn và chắc chắn nếu tiếp tục duy trỡ tỡnh hỡnh này lạm phỏt sẽ xảy ra. Làm xuất hiện lạm phỏt là tỏc động mạnh mẽ nhất của lói suất cho nờn trước khi lạm phỏt xảy ra, lói suất chắc chắn cũng đó tỏc động đến cỏc lĩnh vực khỏc như đầu tư, chứng khoỏn, kinh doanh… Những tỏc động tiờu cực này dự ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp đều rất nguy hiểm cho nền kinh tế. Do vậy cuộc khủng hoảng kinh tế tài chớnh toàn cầu đó ảnh hưởng đến nền kinh tế – tài chớnh của đất nước và chắc hẳn sẽ ảnh hưởng đến việc điều chỉnh lói suất và ngược lại. Đối với nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam và tăng trưởng kinh tế năm 2008 đạt trờn 6% cộng với những biến đổi khụng ngừng của nền kinh tế trong nước và quốc tế, chỳng ta đang đứng trước những cơ hội đầy triển vọng nhưng bờn cạnh đú cũng cú nhiều khú khăn đũi hỏi Chớnh phủ, cỏc nhà chuyờn mụn… cần sỏng suốt trong việc ban hành và lựa chọn những giải phỏp kớch cầu kinh tế phự hợp để nền kinh tế nước nhà khụng rơi vào tỡnh trạng khụng theo kịp cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam về lãi suất trong hợp đồng vay tiền và thực trạng áp dụng (Trang 66 - 74)