- 1 thấu kính hoịi tụ có tiêu cự khoảng 12 cm.
- 1 giá quang học. - 1 màn hứng ảnh.
-1 cây nến cao khoảng 5cm. -1 bao diêm hoặc bật lửa.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
*HĐ1 : (5’)
Ôn tập những kiến thức có liên quan đến bài mới.
-Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
-Y/cầu HS trả lời những câu hỏi sau : ? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ? kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đờng truyên của ba tia sáng đi qua thấu kính
*HĐ2 (15’) : Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của vât tạo bởi thấu kính hội tụ. -Các nhóm bố trí TN nh hình 43.2 đặt vật ngoài tiêu cự thuẹc hiện y/c C1,C2. Ghi đặc điểm của ảnh vào dòng 1,2,3 của bảng 1.
-Nhóm bố trí TN nh hình 43.2SGK, đặt vật trong khoảng tiêu cự. Thảo luận nhóm để trả lời câu 3.
-Ghi các nhận xét về đặc điểm của ảnh vào dòng 4 của bảng 1 SGK
hội tụ mà em đã học.
-GV đặt VĐ :h/ả là những dòng chữ mà ta quan sát đợc qua TK nh hình 43.1 là h/ả của dòng chữ tạo bởi Tk hội tụ, ảnh đó cùng chiều với vật.Vậy có khi nào ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ngợc chiều với vật không ?Cần bố trí TN ntn ? để tìm hiểu vấn đề trên. -Hớng dẫn HS làm TN. -Trờng hợp vật đợc đặt ở rất xa thấu kính để hứng đợc ảnh ở tiêu điểm là rất khó.Có thể hớng dẫn HS để hứng ảnh của vật. Quay Tk về phía cửa sổ lớp để hứng ảnh cửa sổ trên màn.