- Yêu cầu học sinh kể tên một số ứng dụng quan trọng của nam châm trong thực tế và kỹ thuật .
- Tình huống học tập : Lam thí nghiệm mở đầu hoặc kể câu chuyện nh SGK .
- Theo dõi các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26. 1 SGK . Lu ý học sinh : khi đeo ống dây phải lồng vào một cực của nam châm chữ U , khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoát
- Gợi ý học sinh : có gì xẩy ra đối với ống dây trong 2 trờng hợp : khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây và khi dòng điện chạy qua ống dây biến thiên ? Không yêu cầu HS giải thích hiện tợng . - Hớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của loa điện , yêu cấu mỗi HS chỉ ra mỗi bộ phận chính của loa điện đợc mô tả trên hình 26.2 SGK giúp các em nhận ra đợc nam châm , ống dây điện , màng loa trong chiếc loa điện
- Cho HS làm việc theo SGK và quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra nh thế nào ? Chỉ 1, 2 HS mô tả tóm tắt , khi mô tả kết hợp chỉ ttrên hình vẽ phóng to .
- Tổ chức học sinh làm việc theo SGK và nghiên cứu hinh 26.3 SGk . Nêu câu hỏi : Rơ le điện từ là gì ? Hãy ghỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ , tác dụng của mỗi bộ phận ?
- Yêu cầu học sinh giải thích hình vẽ 26.3 SGK của rơ le điện từ .
- Yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGk , phóng to hình 26.4 SGK , gọi học sinh lên bảng chỉ trên hình vẽ các bộ phận chính của chuông báo động , chỉ định các học sinh khác lên mô tả hoạt động của chuông khi mở đóng .
- Tổ chức cho học sinh trao đổi trên lớp để tìm lời giải tốt nhất cho C3 , C4 . - Giao bài tập về nhà .
Ngày soạn :
* HĐ1 :
Nhận thức về vấn đề của bài học
a) Nhắc lại một số vấn đề : ứng dụng của nam châm đã đợc học .
b) Nhận thức vấn đề của bài học : Nam châm có rất nhiều ứng dụng quan trọng .
* HĐ2 :
Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện
- Nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ , tiến hành thí nghiệm quan sát hiện t- ợng xẩy ra đối với ống dây trong 2 trờng hợp : có dòng điện chạy qua ống dây và khi dòng điện qua ống dây thay đổi .
- HS thảo luận nhóm về kết quả TN rồi rút ra kết luận , cử đại diện phát biểu , thảo luận chung cả lớp .
- Tự đọc phần cấu tạo của loa điện trong SGK . - Chỉ ra đợc các bộ phận chính trên hình vẽ mẫu vật .
- Tìm hiểu các bộ phận chính của loa điện để nhận biết cách làm cho những biến đổi về cờng độ dòng điện thành dao động của màng loa phát ra âm thanh
*HĐ3 :
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Rơ le điện từ .
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mạch điện trên hình 26.3, phát hiện tác dụng đóng ngắt mạch điện của 2 nam châm điện .
- Tìm hiểu trả lời C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của rơ lê điện từ
*HĐ4 :
Tìm hiểu hoạt động của chuông báo
động
- Học sinh làm việc với SGk : nghiên cứu chuông báo động hình 26.4 : Nhận biết các bộ phận chính của chuông , phát biểu và mô tả đợc hoạt động của chuông khi mở , đóng cửa , trả lời C2 .
- Từ một ví dụ cụ thể về chuông báo động , suy nghĩ để rút ra kết luậnvề nguyên tắc hoạt động của rơ le điện từ .
* HĐ5 :
Củng cố và vận dụng
Trả lời C3 , C4 vào vở học tập , trao đổi kết quả trớc lớp . - Đọc phần có thể em cha biết
I . Mục tiêu :
- Mô tả TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng .
- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đờng sức từ khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện .
II. Chuẩn bị : Mỗi nhóm HS
- 1 nam châm chữ U , 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc , 1 đoạn dây dẫn bằng đồng , 1 giá thí nghiệm , 1 biến trở loai 20 Ôm – 2 A , 1 Am pe kế .
III . Tổ chức hoạt động dạy học :
*HĐ1 (5–)
Nhận thức vấn đề của bài học
? Mô tả thí nghiệm Ơ xtét để nhớ lại dòng điện tác dụng lực lên nam châm .
? Nêu lại dự đoán : Nam châm tác dụng lực lên dòng điện đặt trong từ tr- ờng của nó
* HĐ2 (10–)
Thí nghiệm về tác dụng của từ tr- ờng lên dây dẫn có dòng điện .
- HS hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1 SGK , tiến hành
- Tổ chức tình huống dạy học : Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ , Yêu cầu mô tả thí nghiệm Ơ xtét rút ra kết luận sau đó nêu vấn đề : Dòng điện tác dụng lực lên nam châm , ngợc lại nam châm có tác dụng lực lên dòng điện không ?
Các em hãy dự đoán ?
- Hớng dẫn học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1 SGK , đặc biệt chú ý việc treo sợi dây AB nằm sâu trong
thí nghiệm , quan sát hiện tợng , trả lời C1
- Từ thí nghiệm đã làm , mỗi cá nhân rút ra kết luận
*HĐ3 : (8–)
Tìm hiểu chiều của lực điện từ .
- HS làm việc theo nhóm , làm lại thí nghiệm 27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động của dây dẫn khi lần lợt đổi chiều dòng điện và chiều đờng sức từ , suy ra chiều của lực điện từ . - Trao đổi và rút ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đờng sức từ và chiều dòng điện
*HĐ4(7–)
Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái
- Làm việc cá nhân , đọc SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái kết hợp với hinh 27. 2 SGK để nắm vững quy tắc xác định chiều của lực từ khi biết chiều dòng điện và chiều của đờng sức từ
- Luyện cách sử dụng quy tắc bàn tay trái , ớm bàn tay trái vào lòng nam
lòng nam châm chữ U và không va chạm vào nam châm .
- Thí nghiệm cho thấy : Dự đoán của các em đúng hay sai ?
- Giáo viên thông báo : Lực quan sát thấy trong TN gọi là lực điện từ .
- Nêu vấn đề : chiều lực từ phụ thuộc vào yếu tố nào ? Tổ chức học sinh trao đổi để dự đoán và thí nghiệm kiểm tra . - Trong khi các nhóm làm thí nghiệm giáo viên theo dỗi và phát hiện những nhóm làm tốt , uốn nắn những nhóm làm cha tốt .
- Tổ chức cho học sinh trao đổi trên lớp để rút ra kết luận
- GV nêu vấn đề : Làm thế nào để xác định đợc chiều của lực từ khi biết chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đờng sức từ ? Yêu cầu HS làm việc với SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái , sử dụng thêm hinh 27.2 SGK vẽ sẵn để HS dễ quan sát .
- Luyện cho HS biết áp dụng quy tắc bàn tay trái theo các bớc nh đã nêu ở phần thông tin bổ sung về phơng pháp dạy học .
- Gọi một số HS lên bảng báo cáo việc đối chiếu quy tắc trên lý thuyết với kết
châm nh đã giới thiệu ở hinh 27.2 . Vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn ở hình 27.1 SGK để học sinh dễ quan sát đợc .
* HĐ5 (10–)
Củng cố và vận dụng
- TRả lời và làm C2 dến C4 vào vở học tập , phát biểu , trao đổi kết quả trên lớp .
- Đọc phần có thể em cha biết .
quả thực tế của thí nghiệm đã làm theo hình 27.1 SGK có phù hợp hay không?
- Tổ chức HS trao đổi trên lớp để có kết quả đúng .
- Giao bài tập về nhà .
Ngày soạn :
Tiết 30: Động cơ điện một chiều
I . Mục tiêu :
- Mô tả đợc các bộ phận chính , giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều .
- Nêu đợc mỗi bộ phận chính trong động cơ điện .
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động .
II. Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh
Một mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V , 1 nguồn điện 6V .