Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm điịnh luật Jun – Len –

Một phần của tài liệu GA LY 9 (Trang 48 - 57)

Xơ .

- Lắp ráp và tiến hành đợc thí nghiệm mối quan hệ Q~I trong địng luật Jun- Len – Xơ .

- Có tác phong cẩn thận , kiên trì , chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm .

II. Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh

- 1 nguồn điện không đổi 12V- 2A ( lấy từ máy hạ thế 220V-12V hay là lấy từ máy hạ thế chỉnh lu )

- 1Am pê kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A - Biến trở loại 20 Ôm – 2A

- Nhiệt lợng kế dung tích 250ml (250cm khối ) Dây đót 6 Ôm bằng Ni CRôm , que khuấy .

- 1 nhiệt kế có phạm vi đo từ 15độ c tới 100 độ c và ĐCNN 1 độ c. - 100ml nớc sạch ( nớc tinh khiết ) – 1 đồng hồ bấm giây , dây nối - Báo các thực hành .

III. Tổ chức hoạy động dạy học : * HĐ1 (5’)

Trình bày việc chuẩn bị boá cáo thực hành , bao gồm phần trả lời các câu hỏi về cơ sở lý thuyết của bài thực hành

- Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết của học sinh cho bài thực hành . Yêu cầu một số học sinh trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu báo cáo trong SGK và hoàn chỉnh câu trả lời cần có . - Kiểm tra việc báo cáo thực hành nh

*HĐ2 :( 5’)

Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thực hành .

Từng học sinh đọc kỹ các mục từ 1 đến 5 của phần II trong SGK về nội dung thực hành và trtình bày các nôi dung mà giáop viên yêu cầu

* HĐ3 (3’)

Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm

Từng nhóm học sinh phân công công việc để thực hiện các mục 1, 2, 3, và 4 của nội dung thực hành trong SGK.

* HĐ4: (9’)

Tiến hành thí nghiệm và thực hiện lần

mẫu đã cho ở cuối bài .

- Chia học sinh thành các nhóm thực hành và chỉ định nhóm trởng có nhiệm vụ phân công công việc và điều hành hoạt động của nhóm .

- Đề nghị học sinh các nhóm đọc kỹ phần II trong SGK về nội dung thực hành và yêu câu đại diện các nhóm trình bày về :

+ Mục tiêu của thí nghiệm .

+ Tác dụng của từng thiết bị đợc sử dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó theo sơ đồ thí nghiệm .

+ Công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cân có .

+ theo dõi các nhóm học sinh lắp ráp các thiết bị thí nghiệm để đảm bảo đúng nh sơ đồ hình 18.1 SGK đặc biệt chú ý kiển tra giúp đỡ các nhóm sao cho : - Dây đốt ngặp hoàn toàn trong nớc - Bỗu của nhiệt kế ngập trong nớc nhng không chạm dây đốt .

- Chốt dơng của vôn kế đợc mắc vào chốt dơng của nguồn điện .

- Biến trở đợc mắc đúng để đảm bảo tác dụng điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua dây đốt .

đo thứ nhất .

Nhóm trởng mỗi nhóm phân công công việc cho từng ngời trong nhóm . Cụ thể là :

- Một ngời diều chỉnh biến trở để đảm bảo cờng độ dòng điện có trị số nh trong hớng dẫn đối với mỗi lần đo . - Một ngời dùng que khuấy nớc nhẹ nhàng và thờng xuyên .

- Một ngời đọc nhiệt độ t1 nay sau khi bấm đồng hồ đo thời gian và đọc nhiệt độ t2 ngay sau thời gian 7 phút đun n- ớc , sau đó ngắt công tắc mạch điện . Một ngời ghi nhiệt độ t1 và t2 đo đợc vào bảng 1 của báo cáo thực hành trong SGK . * HĐ 5 ( 8’) Thực hiện lần đo thứ 2 - Các nhóm tieens hành nh hoạt động 4 và nh hớng dẫn của mục 6 trong phần 2 của SGK *HĐ6 (10’) Thực hiện lần đo thứ 3 .

Các nhóm tiến hành thí nghiệm nh hoạt động 4 và nh hớng dẫn của mục 7 trong phần 2 của SGK .

* HĐ7 : (5’) Hoàn thành báo cáo thực hành .

Từng học sinh trong mỗi nhóm tính các giá trị At tơng ứng của bảng 1 SGK và hoàn thành các yêu cầu còn lại của báo cáo thực hành ..

- Kiểm tra việc phân công công việc cụ thể cho từng thành viên của mỗi nhóm . - Theo dõi các nhóm học sinh tiế hành lần đo thứ nhất , đặc biệt đối với việc điều chỉnh và duy trì cờng độ dòng điện đúng nh hớng dẫn đối với mỗi lần đo , cũng nh việc đọc nhiệt độ t1 ngay sau khi bấm đồng hồ đo thời gian và đọc nhiệt độ t2 ngay sau 7 phút đun nớc

- Theo dõi và hớng dẫn các nhóm HS nh hoạt động 4.

- Theo dõi và hớng dẫn các nhóm HS nh hoạt động 4 ..

Nhận xét tinh thần , thái độ , tác phong và kỹ năng của các học sinh và các nhóm trong quá trình làm bài thực hành .

Ngày soạn : 13/10/2007

Tiết 19 : Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

I. Mục tiêu :

- Nêu và thực hiện đợc các qui taqức an toàn và sử dụng điện . - Gải thích đợc cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện . - Nêu và thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng . II. Tổ chức hoạt động dạy và học :

*HĐ1: ( 15’)

Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện .

a, Ôn tập vvề các qui tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 .

Từng HS làm C1, C2, C3 và C4 . b, Tìm hiểu về một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện .

- Từng HS làm C5 và phần thứ nhất của C6 .

- Nhóm học sinh thảo luận để đa ra lời giải thích nh yêu cầu của phần thú 2 của C6

* HĐ2 (15’)

Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng .

- Từng học sinh đọc phần đầu và thực

- Đ ối với mỗi C1 , C2. C3 và C4 đề nghị 1 hay 2 học sinh trình bày câu trả lời trớc cả lớp và các học sinh khác bổ sung . Giáo viên hoàn chỉnh câu trả lời cần có .

- Đối với C5 và phần thứ nhất của C6 đề nghị 1 hay 2 học sinh trình bày câu trả lời trớc cả lớp và các học sinh khác bổ sung , Giáo viên hoàn chỉnh câu trả lời cần có .

- Đối với phần thứ 2 của C6 , đề nghị đề nghị một vài nhóm trình bày lời giải thích của nhóm và cho các nhóm thảo luận chung , giáo viên hoàn chỉnh lời giải thích cần có .

+ Việc thực hiện C7 là tơng đối khó đối với HS , đòi hỏi hS phải có những hiểu biết rộng về kinh tế và xã hội , GV có

hiện C7 để tìm hiể ý nghĩa kinh tế và xã hội của việc sử dụng tiết kiệm điện năng .

- Từng học sinh thực hiện C8 và C9 để tìm hiểu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng

* HĐ3 (10’)

Vận dụng hiểu biết để giải quyết một số tình huốnh thực tế và một số bài tập Tùng HS lần lợt làm C10 , C11 và C12 .

thể gợi ý cho học sinh nh sau :

- Biện pháp ngắt điện ngay sau khi mọi ngời đi khỏi nhà , ngoài công dụng tiết kiệm điện năng còn giúp tránh đợc nh- ngz hiểm hoạ nào nữa ?

- Phần điện năng đợc tiết kiệm còn có thể đợc sử dụng để làm gì đối với quốc gia /

- Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt đợc số nhà máy điện cần phải xây dựng , điều đó có lợi ích gì đối với môi trờng ?

+ Cần lu ý rằng qua việc thực hiện C8 và C9 , ta hiểu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng .

- Sau khi phần lớn học sinh đã làm song C10 , C11 và C12 , Giáo viên chỉ địng 1 hay 2 học sinh trình bày câu trả lời và các học sinh khác bổ sung , ssau đó giáo viên hoàn chỉnh câu trả lời cần có . - Nếu còn thời gian, GV chọn một số bài trong SBT để yêu cầu học sinh làm thêm .

- Cuối giờ , GV nhắc học sinh ôn tập toàn bộ chơng I và thực hiện phần tự kiểm tra của bài 20 .

Ngày soạn : 15/10/2007

Tiết 20 : Tổng kết chơng I : điện Từ học I . Mục tiêu :

Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chơng I .

- Vận dụng đợc những liến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chơng I . II. Tổ chức hoạt động dạy hoc:

* HĐ1 (25’)

Trình bày và trao đổi những kết quả đã chuẩn bị .

- Từng học sinh trinhf bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên . - Phát biểu trao đổi , thảo luận với cả lớp để có câu ttrả lời cần đạt đợc đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra

* HĐ 2(20’)

Làm các câu của phần vận dụng . - Làm từng câu theo yêu cầu của giáo viên .

- Trình bày câu trả lời và trao đổi , thảo luận với cả lớp khi GV yêu cầu để có đ- ợc câu trả lời cần có .

- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiểm tra để phát hiện những kién thức và kỹ năng mà học sinh cha vững . - Đề nghị một hay hai học sinh trình bày trớc cả lớp câu trả lời đã chuẩn bị của phần tự kiểm tra .

- Dành nhiều thời gian để cho học sinh trao đổi , thảo luận những câu liên quan tới những kiến thức và kỹ năng mà học sinh còn cha vững và khẳng định câu trả lời cần có .

- Đề nghị học sinh làm nhanh các câu 12,13, 14 và 15 . Đối với 1 hay 2 câu , có thể yêu cầu học sinh trình bày lý do lựa chọn phơng án trả lời của mình . - Giành thời gian để từng học sinh tự lực

làm câu 18 và 19 . Đối với mỗi câu có thể yêu cầu 1 HS trình bày lời giải tren bảng khi các HS khác giải tại chỗ . Sau đó giáo viên tổ chức cho HS cả lớp nhận xết , trao đổi lời giải của học sinh trình bày trên bảng và giáo viên trình bày lời giải đúng cần có . Nếu có thời gan , giáo viên có thể đề nghị học sinh trình bày các cách giải khác .

- Đề nghị học sinh về nhà làm tiếp các câu 16, 17 và 20 , Giáo viên có thể cho học sinh biết trớc đáp số cacvs cây này để học sinh tự kiểm tra lời giải của mình .

Ngày soạn : 17/10/ 2007

Tiết 23: Kiểm tra 1 tiết

I . Mục tiêu :

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong phần điện học: Cờng độ dòng điện , hiệu điện thế ,điện trở . Các công thức tính công , tính công suất , điện trở , tính nhiệt lợng toả ra . Định luật Jun- Len xơ , Tính hiệu suât của bếp .

- Rèn luyện kỹ năng tính toán , t duy toán học , tính cẩn thận , chính xác …- - Học sinh có thái độ nghiêm túc , trung thực trong giờ kiểm tra .

II. Đề bài :

I . Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng : Câu 1 ; Khi hiệu điện thế giừa hai đầu dây dẫn tăng thì :

a. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi .

b. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng , lúc giảm . c. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm .

d. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng , tỷ lệ với hiệu điện thế . Câu2 ; Đối với mỗi dây dẫn thơng số U/I có trị số :

a. Tỷ lệ thuận với hiệu diện thế U .

b. Tỷ lệ nghịch với cờng độ dòng điện I . c. Không đổi .

d. Tăng khi Hiệu điện thế U tăng .

Câu 3. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tơng đ- ơng là :

a. R1+R2 ; b. R1.R2/ R1+R2; c. R1+R2/R1.R2 ; d. 1/R1+ 1/ R2 .

Câu 4 : Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S , làm bằng chất có điện trở suất Rô thì có điện trở tính băng công thức :

a. b. c. d.

Câu 5: Nhiệt lợng Q toả ra ở dây dẫn đợc tính bằng công thức : a. Q=I.R.t ; b. Q=I.R2.t ; c. Q=I2. R.t ; d. Q= I. R .t2

Câu 6 : Công thức tính công của dòng điện không phải là : a.

b. c. d.

II. Hãy viết câu trả lời hoặc lơì giải cho các câu sau :

Câu 1: Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Len xơ ? Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của Định luật Ôm ?

Câu 3: Có 3 điện trở là R1= 6 Ôm , R2= 12ôm và R3= 16 ôm đợc mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U= 2, 5 V .

- Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song này . - Tính cờng độ I của dòng điện chạy qua mách chính ?

Câu4 : Một bếp điện có ghi 220V- 100W đợc sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nớc từ nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất thời gian là 14’ 35s .

a. Tính hiệu suất của bếp ? biết nhiệt dung riêng của nớc là : 4200 J/ Kg.K . b. Mỗi ngày đun sôi 5l nớc với các điều kiện nh nêu ở trên thì trong 30 ngày sẽ phảỉ trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nớc này ? cho rằng mỗi KW.h là 800 đồng .

II . Đáp án : Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu 0,5 điểm 1-d , 2- c , 3- b , 4- d , 5- c , 6- d ,

II. – Câu 1 đến câu 2 mỗi câu 1điểm - Phát biểu đúng định luật cho 0,5 đ - Viết đúng công thức cho : 0,5đ + Câu 3 : a, Điện trở tơng đơng (1đ)

1/Rtđ = 1/ R1+ 1/R2 + 1/ R3 = 1/6 + 1/12 + 1/!6 = 5/16 => Rtđ= 16/5 = 3,2 Ôm b, Cờng độ dòng điện mạch chính I= U/R= 2,4/3,2= 0,75 (A) (1đ) +Câu 4 : 3đ

a. Hiệu suất của bếp

H= Qi /Q = C. m. ( t2- t1) / P. t = 0,96 = 96 % (1đ) b. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày :

A= P. t . 2 .30 = 52500000 J = 14,6 KW.h (1đ) Tiền điện phải trả khi đó :

T= 14,6 . 800 = 11667 đ ~ 11700đ (1đ) Tổng 10đ

Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn đợc điểm tối đa

Ngày soạn : 21/10/ 2007

Tiết 23 : Nam châm vĩnh cửu

I.

Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA LY 9 (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w