VI. Tổ chức hoạt động dạy học: *HĐ1(8–)
*HĐ1(5’) Nhận thức vấn đề của bài học
Nhận thức vấn đề của bài học - Phát biểu đợc ở đâu có từ trờng , làm thế nào để nhận biết từ trờng . - Nhận thức đợc vấn đề của bài học * HĐ2 (8’)
Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm .
- Làm việc theo nhóm , dùng tấm nhựa phẳng và mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm .
- Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo trên tấm nhựa, trả lời C1
- Rút ra kết luận về sự sắp xếp của mạt
- Bài cũ : Nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời .
- Tổ chức tình huống dạy học : Giáo viên nêu vấn đề : Từ trờng là một dạng vật chất và nêu vấn đề nh SGK
- Chia nhóm giao dụng cụ thí nghiệm , yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để tiến hành thí nghiệm . Đến từng nhóm nhắc học sinh nhẹ nhàng làm cho mạt sắt trên tấm nhựa và quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo thành , kết hợp với quan sát hình 23.1 SGK để thực hiện C1 . Có thể nêu câu hỏi gợi ý :
sắt trong từ trờng của thanh nam châm .
*
HĐ3 ( 10’)
Vẽ và xác định chiều của đờng sức từ
- Làm việc theo nhóm , dựa vào hình ảnh các mạt sắt trong từ trờng của thanh nam châm thẳng
- Từng nhóm dùng các nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên 1 đờng sức từ vừa vẽ đợc , từng học sinh trả lời C2
- Vận dụng về chiều đờng sức từ , dùng mũi tên đánh dấu chiều các đờng sức từ vừa vẽ đợc , trả lời C3 .
*HĐ4 (10’)
Rút ra kết luận về đờng sức từ của thanh nam châm
từ đâu đến đâu ? Mật độ các đờng mạt sắt ở xa thanh nam châm thì sao ? . - Thông báo : Hình ảnh các đờng mạt sắt trên hình 23.1 SGK đợc gọi là từ phổ . Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng .
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu hớng dẫn ở SGK , Gọi đại diện 1 nhóm trình bày trớc lớp các thao tác vẽ đợc để vẽ đợc 1 đờng sức từ .
- Nhắc học sinh trớc khi vẽ : quan sát 1 đờng mạt sắt trên tấm nhựa và tô chì theo , không nên nhìn SGk và chỉ dùng hình 23.2 SGK đối chiếu với đờng vừa vẽ
- Thông báo : các đờng liền nét mà các em vừa vẽ đợc gọi là đờng sức từ
- Hớng dẫn học sinh dùng các kim nam châm nhỏ đợc đặt trên trục thẳng đứng có giá hoặc các la bàn nối tiếp nhau trên 1 đờng sức từ bất kỳ , HS trả lời C2 . - Nêu quy ớc về chiều các đờng sức từ , yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ ở phần c và nêu câu hỏi nh C3 .
- Nêu vấn đề : qua việc xác định và vẽ chiều của đờng sức từ , hãy rút ra kết luận về sự định hớng của các kim nam châm trên 1 đờng sức từ , Vẽ chiều của
- Nêu đợc kết luận về chiều đờng sức từ của nam châm
*HĐ5(5’)
Vận dụng và củng cố :
- Làm việc cá nhân , quan sát hình vẽ , trả lời C4 đến C6 vào vở học tập . - Tự đọc phần có thể em cha biết ..
đờng sức từ ở 2 đầu của nam châm . - Thông báo cho HS biết quy ớc về độ mau tha của đờng sức từ biểu thị cho sự mạnh yếu của từ trờng tại mỗi điểm .
- Tổ chức cho học sinh báo cáo , trao đổi kết quả giải bài tập vận dụng trên lớp .
- Giao bài tập về nhà .
Ngày soạn :
Tiết 26 : Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
IV. Mục tiêu :
- So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chỵ qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng .
- vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây .
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện .
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi thực hành . II. Chuẩn bị : Mỗi nhóm học sinh :
- 1 Tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của 1 ống dây dẫn , Một nguồn điện 3V hoặc 6V , 1 ít mạt sắt , 1 công tắc , 3 đoạn dây dẫn , 1bút dạ .
III . Tổ chức hoạt động dạy học :
* HĐ1 (5’)
Nhận thức vấn đề của bài học :
? Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm thẳng .
? Làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng .
- Vẽ đờng sức từ biểu diễn từ ttrờng cua nam châm thẳng
* HĐ2 (10’)
Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua .
- Làm thí nghiệm để tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua . Trả lời C1 .
- Vẽ đờng sức của ống dây ngay trên tấm nhựa .
- Đặt các kim nam châm nói tiếp nhau trên 1 đờng sức từ ở ngaòi và trong lòng ống dây .
- Trao đổi nhóm để nêu nhận xét trong câu C3
*HĐ3(5–)
Rút ra kết luận về từ trờng của ống dây
*HĐ 4(10–)
Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải
- Yêu cầu học sinh biểu diễn từ phổ của nam châm thẳng lên vở nháp .
? Từ trờng của ống dây có gì khác từ tr- ờng của nam châm thẳng .
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho nhóm học sinh và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát từ phổ đợc tạo thành thảo luận nhóm để thực hiện V1 , theo dõi , giúp đỡ các nhóm yếu , lu ý học sinh quan sát từ phổ bên trong ống dây
- Hớng dẫn học sinh dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên 1 đờng sức từ .
- Để nhận xét chính xác, gợi ý học sinh vẽ mũi tên chỉ chiều 1 số đờng sức từ ở cả 2 đầu cuộn dây
- Nhắc lại C1 đến C3 . Tổ chức học sinh thảo luận , rút ra kết luận .
- Nêu vấn đề : Từ sự tơng tự của hai đầu thanh nam châm và hai đầu ống dây ta có thể coi 2 đầu ống dây có dòng điện chạy qua là hai từ cực không ? Khi đó đầu nào của ống dây là cực Bắc ?
- Dự đoán : Khi đổi chiều dòng điện thì chiều đờng sức có thay đổi không ? - Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán
- Rút ra kết luận về sự phụ thuộccủa chiều đờng sức từ ở trong lòng ống dây vào chiều dòng điện chạy qua ống dây
- Nghiên cứu hinh 24.3 SGK để hiểu rõ quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện qua các vòng dây
* HĐ5 (10’) Vận dụng
-Cá nhân thực hiện C5, C6, C7 - Đọc phần có thể em cha biết ..
chiều đờng sức từ có phụ thuộc chiều của dòng điện không ?
- Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán , giáo viên quan sát xem học sinh làm thí nghiệm nh thế nào ?
- Yêu cầu học sinh cả lớp nắm tay phải theo hình 24.3 SGK từ đó rút ra quy tắc xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây .
- Hớng dẫn học sinh biết xoay nắm tay phải cho phù hợp với chiều dòng điện qua các vòng dây trong các trờng hợp khác nhau .
- Trớc hết xác định chiều dòng điện qua các vòng dây trong các trờng hợp khác nhau . Trớc hết xác định chiều của dòng điện qua các vòng dây sau đó nắm tay phải
- Khi áp dụng quy tắc xác định chiều đ- ờng sức từ trong lòng ống dây vào các trờng hợp cụ thể , Yêu cầu học sinh dùng nam châm thử để kiểm tra lại kết quả .
? Chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây và ở ngoài ống dây có gì khác nhau ?
- Biết chiều của đờng sức từ trong ống dây suy ra chiều đờng sức từ bên ngoài ống dây nh thế nào ?
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức bài học để nêu đợc các cách khác nhau
xác địng tên từ cực của óng dây . - Đối với C5, C6 uêu cầu mỗi học sinh phải thực hành nắm tay phải và xoay bàn tay theo chiều dòng điện trong các vòng dây hoặc theo đờng sức từ trong lòng ống dây theo hình 24.5, 24.6 SGK - Tổ chức trao đổi kết quả trên lớp để chọn các lời giải đúng , uốn nắn các sai lầm nếu có , củng cố bài học .
Ngày soạn :
Tiết 27 : Sự nhiễm từ của sắt và thép – Nam châm điện .
I . Mục tiêu :
- Mô tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt , thép .
- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện . - Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật . II .Chuẩn bị : Đói với mỗi nhóm học sinh
- 1 ống dây có khoảng 500 vòng – 700 vòng .
- 1 La bàn , 1 giá thí nghiệm , 1 biến trở , 1 nguồn địên , 1 am pê kế , 1 công điện , dây nối , 1lõi sắt non , 1 lõi thép và 1 đinh sắt .
III. Tổ chức hoạt động dạy học : * HĐ1(5’)
Nhắc lại những kiến thức đã học về nam châm điện .
- Mô tả cấu tạo và tác dụng của nam châm điện ( Đã học ở lớp 7 )
- Nêu cụ thể một ứng dụng của nam châm điện trong thực tế
? Tác dụng từ của đòng điện đợc biểu thị nh thế nào ?
- Trong thực tế nam châm điện đợc dùng để làm gì ?
- Nêu vấn đề : Tại sao cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh 1 lõi sắt non
* HĐ2 (10’) Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép ( Hình 25.1 SGK)
- Nêu rõ thí nghiệm này quan sát gì ? Bố trí thí nghiệm và quan sát thí nghiệm nh hình vẽ và yêu cầu của SGK.
- Quan sát góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt và khi không có lõi sắt , rút ra nhận xét .
* HĐ3 (8’)
Làm thí nghiệm khi ngắt dòng điện qua ống dây .
- Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau ? Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của ssắt và thép .
- Quan sát nhận dạng dụng cụ , Nêu rõ thí nghiệm này nhằm quan sát gì ? - Bố trí thí nghiệm và tiến hành theo các yêu cầu SGK , Trả lời câu C1 .
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép .
*HĐ4 (10’)
Tìm hiểu nam châm điện
- Cá nhân làm việc với SGK quan sát 25.3 SGK để thực hiện C2 .
- Cá nhân nghiên cứu SGK để biết cách làm tăng lực từ của nam châm điện .
lại tạo thành 1 nam châm điện ? Nam châm điện có lợi gì ? so với nam châm vĩnh cửu ?
- Yêu cầu học sinh : Làm việc cá nhân quan sát hình 25.1 SGK, Phát biểu mục đích yêu cầu của thí nghiệm .
- Hớng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm : Để cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục của kim nam châm song song với mặt ống dây . Sau đó mới đóng mạch điện
- Yêu cầu học sinh : Cá nhân làm việc với SGK và nghiên cứu hình 25.2 SGK, nêu mục đích thí nghiệm ?
- Làm việc theo nhóm , bố trí và thay nhau tiến hành thí nghiệm , Tập trung quan sát chiếc đinh sắt
? Hiện tợng gì xẩy ra với chiếc đinh sắt Khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây ? Đại diện nhóm đứng lên trả lời C1 . Nêu vấn đề : Nguyên nhân nào làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua ?
? Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau ? Thông báo sự nhiễm từ của sắt và thép khi đặt trong từ trờng
- Yeu cầu học sinh nghiên cứu và thực hiện theo SGK C2 . Chú ý đọc và nêu ý nghĩa dòng chữ 2A- 22 Ôm .
- Các nhóm cử đại diện nêu câu trả kời của mình trớc lớp .
*HĐ5(7’)
Củng cố kiến thức về khả năng nhiễm từ sắt , thép và vận dụng vào thực tế . - Làm việc cá nhân để trả lời C5, C6, C4 , qua đó rèn luyện cách sử dụng các thuật ngữ vật lý .
- Đọc phần có thể em cha biết .
? Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện .
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời C3 . Trong điều kiện có thể thay vì C3 cho học sinh làm thí nghiệm để rút ra kết luận tăng lực từ cho nam châm .
- Yêu cầu học sinh nhận xết kết quả các nhóm .
- Yêu cầu học sinh thực hiện C4, C5 , C6 và ghi vào vở .
- Chỉ định một số học sinh yếu phát biểu trớc lớp để trả C4, C5, C6. ? Ngoài 2 cách đã học còn cách nào tăng lực từ tăng lực từ của nam châm điện không ? Chỉ dẫn học sinh đọc phần có thể em cha biết .
- Giao bài tập về nhà : SBT
Ngày soạn :
Tiết 26 : ứng dụng của nam châm
I . M ục tiêu :
- Nêu đợc các nguyên tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ , chuông báo động .
- Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật . II . Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh
Một ống dây điện khoảng 100 vòng , d = 3cm , 1 giá thí nghiệm , 1 biến trở , 1 nguồn điện 6V , 1 am pe kế , 1 nam châm chữ U , 1 công tắc điện , 1 đoạn dây nối , 1 loa điện .