Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất điều hoà sinh trưởng và nguyên tố vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất, phẩm chất cam xã đoài trồng tại khoái châu hưng yên (Trang 39 - 43)

ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối t−ợng và vật liệu 3.1.1. Đối t−ợng

Giống cam X3 Đoài đ−a vào thí nghiệm có độ tuổi trung bình 5-6 năm đ−ợc trồng tại x3 Dân Tiến-Khoái Châu-H−ng Yên.

3.1.2. Vật liệu

- Auxin: α-NAA (α-Naphtyl axetic axit) do viện hóa công nghiệp sản xuất.

α -Naphtyl axetic axit (α-NAA)

- Gibberellin: GA3 (C13H22O6) là chất điều hoà sinh tr−ởng có nguồn gốc Trung Quốc, dạng bột mầu vàng. Tỷ lệ hoạt chất chiếm 70%.

Gibberellin axit (GA3)

- Axit boric. (H3BO3): Có nguồn gốc Trung Quốc, dạng tinh thể, màu trắng, dễ tan trong n−ớc. Hàm l−ợng nguyên chất là 17,5%.

- Chế phẩm Kivica do khoa công nghệ thực phẩm-Tr−ờng Đại học nông

CH2- COOH C=O OH CH3 COOH CH2 O OH

nghiệp I sản xuất. Thành phần gồm hỗn hợp chất điều tiết sinh tr−ởng và một số nguyên tố vi l−ợng (Bo, Cu, Zn...) chuyên sử dụng cho cây ăn quả.

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.2.1. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 03 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006

3.2.2. Địa điểm nghiên cứu

Các thí nghiệm đ−ợc bố trí trên giống cam X3 Đoài trồng tại hộ gia đình ông Hoàng Văn Thụ- Khoái Châu-H−ng Yên.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Điều tra tình hình trồng cam X( Đoài tại Khoái Châu-H−ng Yên

Các chỉ tiêu điều tra:

Diện tích Độ tuổi cây Năng suất, sản l−ợng Kỹ thuật trồng, chăm sóc

Đất đai Sâu bệnh hại Thời tiết khí hậu Kinh tế x3 hội

3.3.2. ảnh h−ởng của α-NAA đến động thái rụng quả, năng suất và phẩm

chất cam X( Đoài

Thí nghiệm gồm 5 công thức. Nồng độ phun α-NAA là 20ppm. - Công thức 1: Đối chứng: Phun n−ớc l3.

- Công thức 2: Phun 1 lần vào tháng 10.

- Công thức 3: Phun 2 lần vào tháng 7, tháng 10.

- Công thức 4: Phun 3 lần vào tháng 5, tháng 7, tháng 10.

- Công thức 5: Phun 4 lần vào tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 10. Phun vào các giai đoạn nh− sau:

- Lần 1: Vào tháng 3 - Tr−ớc khi rụng quả sinh lý đợt 1. - Lần 2: Vào tháng 5 - Tr−ớc khi rụng quả sinh lý đợt 2.

- Lần 4: Vào tháng 10 - Cuối thời kỳ quả phát triển Phun vào lúc trời râm mát

3.3.3. ảnh h−ởng của GA3 đến động thái rụng quả, năng suất và phẩm chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cam X( Đoài

Thí nghiệm bố trí gồm 5 công thức giống nh− thí nghiệm 1, nồng độ phun GA3 là 20ppm.

3.3.4. ảnh h−ởng của axit boric đến động thái rụng quả, năng suất và

phẩm chất cam x( Đoài

Thí nghiệm bố trí gồm 5 công thức giống nh− thí nghiệm 1, nồng độ phun axit boric là 100ppm.

3.3.5. ảnh h−ởng của Kivica đến động thái rụng quả, năng suất và phẩm

chất cam X( Đoài

Thí nghiệm bố trí gồm 5 công thức giống nh− thí nghiệm 1, nồng độ phun Kivica là 150ppm

3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Ph−ơng pháp điều tra

Sử dụng ph−ơng pháp điều tra trên phiếu lập sẵn theo mẫu của Viện Nghiên cứu Rau quả tại các x3 trồng cam X3 Đoài tại huyện Khoái Châu. Tổng hợp số liệu điều tra, thống kê tính theo trị số trung bình.

Thu thập thông tin thứ cấp của Phòng thống kê, phòng nông nghiệp huyện Khoái Châu, Sở Nông nghiệp tỉnh H−ng Yên, Sở Khoa học & Công nghệ H−ng Yên.

3.4.2. Bố trí thí nghiệm

Các thí nghiệm đ−ợc lựa chọn đồng đều về giống, có cùng độ tuổi, tình hình sinh tr−ởng, tình hình nhân giống và quy trình chăm sóc bón phân giống nhau.

3.4.3. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi

3.4.3.1. Các chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ rụng quả: Mỗi công thức theo dõi 100 quả/cây, số quả đ−ợc phân bố đều ở 3 tầng, 4 phía. Định kỳ 20 ngày theo dõi một lần.

- Các yếu tố cấu thành năng suất cá thể.

- Thành phần cơ giới quả: Mỗi công thức cân 20 quả, cân từng quả một. + Khối l−ợng quả.

+ Xác định khối l−ợng vỏ và hạt. + Đ−ờng kính, chiều cao quả.

+ Mô tả hình thái, mầu sắc vỏ quả khi chín. - Các yếu tố cấu thành năng suất.

+ Hình thái quả. + Số l−ợng quả/cây.

+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha). + Năng suất thực thu (tấn/ha) - Thành phần hóa sinh quả.

+ Hàm l−ợng chất khô (%) bằng ph−ơng pháp sấy khô.

+ Hàm l−ợng đ−ờng tổng số (%) bằng ph−ơng pháp Bectroan. + Hàm l−ợng vitamin C bằng ph−ơng pháp quang phổ.

+ Hàm l−ợng axit hữu cơ

+ Độ brix đo bằng máy đo độ Brix kế 5 lần/ mẫu. - Thời gian chín của cam và mẫu m3 quả.

- Hiệu quả kinh tế.

3.4.3.2. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê toán học trên Excel và phần mềm IRRISTAT 4.0.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất điều hoà sinh trưởng và nguyên tố vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất, phẩm chất cam xã đoài trồng tại khoái châu hưng yên (Trang 39 - 43)