Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất điều hoà sinh trưởng và nguyên tố vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất, phẩm chất cam xã đoài trồng tại khoái châu hưng yên (Trang 43 - 83)

4.1. Thực trạng sản xuất cam Xã Đoài ở Khoái Châu-H−ng Yên

Để đánh giá thực trạng sản xuất cam X3 Đoài trong những năm vừa qua chúng tôi đ3 tiến hành điều tra 500 hộ ở 12 x3 trồng cam X3 Đoài của huyện. Kết quả điều tra thực trạng sản xuất cam X3 Đoài cho thấy:

4.1.1. Về diện tích

Diện tích cam X3 Đoài tính đến năm 2006 là 140 ha, trong đó diện tích cây cho quả ổn định và năng suất cao chỉ có 46 ha (chiếm 32,8%). Các x3 còn nhiều diện tích cam ở độ tuổi này là x3 Đông Tảo, Tân Dân, Dạ Trạch, Bình Minh, Hàm Tử...

Bảng 4.1. Diện tích, độ tuổi cam Xã Đoài trồng ở các xã của huyện Khoái Châu, năm 2006

Diện tích cam X3 Đoài ở các độ tuổi khác nhau (ha)

TT X3 điều tra

Tổng DT

(ha) < 5 tuổi % 5 – 7 tuổi % > 8

tuổi % 1 Đông Tảo 30 17 56,67 9 30 4 13,33 2 Tân Dân 25 11 44 9 36 5 20 3 Dạ Trạch 22 5 22,73 11 50 6 27,27 4 Bình Minh 12 2 16,67 7 58,33 3 25 5 Hàm Tử 17 7 41,18 6 35,29 4 23,53 6 Dân Tiến 10 4 40 4 40 2 20 7 Tứ Dân 7 7 100 - - 8 Nhuế D−ơng 7 7 100 - - 9 Phùng H−ng 6 6 100 - - 10 Các x3 khác 4 4 100 - - Tổng 140 70 46 24

Kết quả điều tra diện tích, độ tuổi cam X3 Đoài trồng ở các x3 của huyện Khoái Châu đ−ợc thể hiện qua bảng 4.1.

Qua bảng 4.1 ta thấy, diện tích cam X3 Đoài có độ tuổi lớn hơn 8 năm không nhiều (có 24 ha chiếm 17,14%), diện tích cam nhỏ hơn 5 tuổi chiếm diện tích rất lớn 70 ha (chiếm 50%). Điều này chứng tỏ rằng Cam X3 Đoài trong những năm gần đây đ−ợc trồng mới là chủ yếu. Diện tích trồng mới tập trung ở x3 Đông Tảo, Hàm Tử và Tân Dân, Dạ Trạch...

Nguyên nhân làm cho diện tích cam X3 Đoài trồng mới tăng là do nhà n−ớc có chính sách dồn ô, đổi thửa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng nên nhiều ng−ời dân đ3 chuyển từ trồng lúa sang trồng cam. Cam X3 Đoài là giống dễ trồng, dễ chăm sóc, thích nghi đ−ợc với nhiều loại đất, có tỷ lệ đậu quả cao, tuy chất l−ợng kém cam đ−ờng canh nh−ng lại cho thu hoạch sớm nên hiệu quả kinh tế t−ơng đối cao.

4.1.2. Về năng suất và sản l−ợng

Kết quả điều tra về năng suất và sản l−ợng cam cho quả hàng năm tại huyện đ−ợc thể hiện qua bảng 4.2.

Bảng 4.2. Năng suất và sản l−ợng cam Xã Đoài tại các hộ điều tra huyện Khoái Châu

TT Năm theo dõi Năng suất (tấn/ha) Tổng sản l−ợng (tấn) 1 2004 22,1 1.989 2 2005 30,2 3.020 3 2006 25,2 3.528

Qua bảng 4.2 ta thấy, mặc dù diện tích tăng rõ nét nh−ng năng suất và sản l−ợng ch−a ổn định. Năm 2005 năng suất đạt 30,2 tấn/ha tăng 26,8 % so với năm 2004, năm 2006 năng suất đạt 25,2 tấn/ha giảm xuống 16,6% so với

năm 2005. Nguyên nhân làm cho năng suất và sản l−ợng cam ch−a ổn định là do trong sản xuất cam còn gặp nhiều khó khăn nh−: Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật còn hạn chế, thi tr−ờng tiêu thụ ch−a ổn định…mặt khác diện tích mới trồng trong những năm gần đây ch−a cho thu quả.

4.1.3. Về ph−ơng pháp nhân giống

Hiện tại, cây cam ở Khoái Châu đ−ợc nhân giống bằng 2 ph−ơng pháp: - Nhân giống bằng ph−ơng pháp chiết

- Nhân giống bằng ph−ơng pháp ghép

Kết quả điều tra về tình hình nhân giống cam X3 Đoài đ−ợc thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3. Ph−ơng pháp nhân giống các hộ nông dân Khoái Châu áp dụng

Loại cây

PP nhân giống Cam X3 Đoài

Gốc ghép Cam, b−ởi

Ươm gốc ghép Bầu nilon

Tuổi gốc ghép (năm) 1

Cách lấy mắt Xung quanh tán Kỹ thuật ghép Mắt nhỏ có gỗ Ghép

Tỉ lệ sống (%) 75-80 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vị trí cành chiết Xung quanh tán ĐK cành chiết (cm) 1,0 – 1,2

Tuổi cành chiết (năm) Bánh tẻ, 1 tuổi

Giá thể bó bầu Bèo + phân chuồng hoai Sau khi hạ cành Giâm trong cát

Chiết

Đối với ph−ơng pháp ghép ng−ời dân th−ờng dùng ph−ơng pháp ghép mắt là chủ yếu, tỷ lệ ghép sống khoảng 75-80%. Cây cam nhân giống bằng ph−ơng pháp ghép có sức chống chịu tốt, rễ ăn sâu nên khả năng hút n−ớc và dinh d−ỡng tốt.

Nhân giống bằng ph−ơng pháp chiết có −u điểm dễ làm, tỷ lệ sống cao 80-85%, nh−ng hệ số nhân giống thấp vì cành chiết lâu ra rễ, giâm cành khi ra ngôi mất nhiều diện tích, giai đoạn đầu sau trồng cây sinh tr−ởng kém, cây có bộ rễ ăn nông nên chịu hạn kém, dễ bị đổ khi có gió b3o. Đặc biệt khi bị hạn, cây cam thiếu n−ớc có thể làm cho quả rụng hàng loạt.

4.1.4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cam X( Đoài

Qua điều tra tình hình sản xuất cam X3 Đoài chúng tôi thấy: - Kỹ thuật trồng:

+ Làm đất: Đa số các hộ làm đất theo đúng quy trình kỹ thuật. Tr−ớc khi trồng cày đất sâu 20-35 cm, bừa nhỏ, nhặt sạch cỏ dại, chia lô, chia hàng, làm r3nh thoát n−ớc. Phân bón lót đ−ợc chộn với đất sau đó lấp xuống hố tr−ớc khi trồng 15-30 ngày. L−ợng phân th−ờng bón lót là 5 - 30kg phân chuồng hoai mục, 0,5kg phân Supe lân, 0,5kg kali sulfat, 1kg vôi bột.

+ Mật độ: Các hộ th−ờng trồng với mật độ: (2,2 - 2,5m x 2,2 - 2,5m), hố trồng kích th−ớc (40cm x 40cm x 40cm). Với mật độ trồng nh− vậy chỉ đảm bảo cho cây sinh tr−ởng tốt trong những năm đầu, khi cây đ−ợc 4-7 năm tuổi thì tán cây khép kín, ánh sáng không chiếu xuống đ−ợc các tầng d−ới nên những tán ở tầng d−ới th−ờng phát triển kém, mặt khác mật độ dầy làm cho độ ẩm trong v−ờn cây luôn cao, gió l−u thông chậm đ3 làm phát sinh sâu bệnh hại.

+ Phân bón: Ng−ời dân bón phân theo từng độ tuổi và từng thời kỳ sinh tr−ởng của cây.

Đối với cam từ 1-3 năm tuổi: Th−ờng dùng 5-15kg phân chuồng + 0,3 kg đạm + 0,6kg lân + 0,3 kg kali cho mỗi cây. Chia thành các lần bón:

Bón lần 1 vào tháng 1-2 với 30% tổng l−ợng đạm cần bón nhằm thúc đẩy lộc xuân phát triển.

Bón lần 2 vào tháng 4-5 với 40% đạm + 100% Kali nhằm thúc lộc hè phát triển.

Bón lần 3 vào tháng 8-9 với 30% đạm nhằm thúc lộc thu phát triển. Bón lần 4 vào tháng 11-1 với 100% phân chuồng+100% phân lân. Bên cạnh việc bón phân cần bổ xung vôi bột cho cây với l−ợng 0,5- 0,6kg/năm để duy trì ph của đất.

Vị trí bón: Rắc phân cách gốc cây từ 30-50cm sau đó phủ một lớp đất mỏng rồi t−ới n−ớc hoặc đào hốc quanh cây bón phân rồi lấp đất lại.

Đối với cam từ năm thứ t−, th−ờng bón với l−ợng 20 kg phân chuồng + 0,6 kg đạm + 0,5 kg lân + 0,7 kg kli và chia thành các lần bón:

Bón lần 1 vào tháng 1- 2 với l−ợng 30% đạm + 40% Kali để thúc lộc xuân. Bón lần 2 vào tháng 4-5 với l−ợng 40% đạm + 60% Kali để thúc lộc hè. Bón lần 3 vào tháng 8-9 với l−ợng 30% đạm để thúc lộc thu và nuôi quả. Bón lần 4 vào tháng 11-1 với l−ợng 100% phân chuồng+ 100% phân lân để giúp cây qua đông và phục hồi sau thu hoạch

Bên cạnh việc bón phân cần bổ xung vôi bột cho cây với l−ợng 0,5-0,6 kg/năm để duy trì pH của đất.

Vị trí bón: Bón cách xa tán h−ớng về gốc cây 30 cm. - Chăm sóc và quản lý v−ờn cam

Kết quả điều tra về tình hình chăm sóc và quản lý v−ờn cam đ−ợc thể hiện qua bảng 4.4.

Bảng 4.4. Tình hình chăm sóc và quản lý v−ờn cam Xã Đoài của nhân dân Khoái Châu – H−ng Yên (3-5tuổi)

TT Công tác chăm sóc Tỷ lệ số hộ sử dụng

(%) 1 Phân hữu cơ

- Không bón 1,2

- Bón 15-30 kg/cây 85,7

- Bón trên 30 kg/1cây 13,1

2 Phân vô cơ (NPK, supe lân...)

- Không bón 0 - Bón 1 -5 kg/cây 97,8 - Bón trên 5 kg/ cây 3,6 3 Phân bón lá 95,4 4 Thuốc BVTV 100 5 Cắt tỉa 85

6 Xử lý ra hoa cơ giới 85 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Làm cỏ, t−ới n−ớc 100

+ Kết quả bảng 4.4 cho thấy, ở các địa ph−ơng việc sử dụng các loại phân vô cơ và phân hữu cơ khá phổ biến. Tỷ lệ hộ sử dụng phân vô cơ bón cho cây tới 97,8%, số hộ bón phân hữu cơ là 85,7%. Kết hợp với bón phân vô cơ cho cây các hộ đ3 áp dụng biện pháp bổ sung dinh d−ỡng cho cây bằng các loại phân bón qua lá nhằm cung cấp kịp thời các nguyên tố vi l−ợng cho cây làm tăng tỷ lệ đậu quả của cam quýt. Số hộ sử dụng phân bón qua lá là 95,4%.

+ Về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhìn chung chung các địa ph−ơng sử rụng thuốc bảo vệ thực vật tỷ lệ 100%.

+ ở các địa ph−ơng, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật xử lý để ra hoa nhiều, đậu quả nhiều (khoanh vỏ, cắt tỉa, đảo cây, t−ới n−ớc…) đ−ợc các hộ áp dụng khá phổ biến, chiếm tỷ lệ 85%, tuy nhiên về mức độ áp dụng, thời điểm áp dụng không giống nhau giữa các hộ nên hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cũng ch−a ổn định.

+ Làm cỏ, t−ới n−ớc: 100% số hộ trồng đ3 áp dụng biện pháp làm cỏ, t−ới n−ớc cho cây rất tốt. Các hộ th−ờng t−ới n−ớc cho cây d−ới 2 hình thức chủ yếu là t−ới tràn và t−ới phun.

Để phát triển diện tích cam trồng mới trong những năm tới điều đáng chú ý tr−ớc tiên và cần có quy hoạch v−ờn trồng, vùng trồng tập trung để áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc thuận lợi hơn, nhằm mang lại hiệu quả hơn. Mặt khác cũng cần phải có các biện pháp chăm sóc cây chu đáo để cây sớm b−ớc vào giai đoạn cho thu hoạch quả, có nh− vậy mới tăng đ−ợc hiệu quả kinh tế của v−ờn cây.

4.1.5. Tình hình sâu bệnh hại

Kết quả điều tra về sâu bệnh hại cam đ−ợc thể hiện qua bảng 4.5. Qua bảng số liệu cho thấy có 6 loại sâu, 3 loại bệnh là các đối t−ợng chủ yếu. Trong đó nổi lên một số loại nguy hiểm và th−ờng gây hại nặng:

- Về sâu hại: Nguy hiểm nhất là sâu vẽ bùa và nhện đỏ, chúng gây hại chủ yếu ở trên lá và vào các tháng trong năm. Ngoài hai đối t−ợng gây hại trên, các đối t−ợng sâu hại khác cũng xuất hiện nh− sâu đục thân, đục cành, ruồi đục quả, nhện trắng... tuy không ảnh h−ởng nhiều tới sinh tr−ởng phát triển của cây cam nh−ng cũng đ3 đ−ợc quan tâm phòng trừ khá tốt nên đ3 hạn chế đ−ợc tác hại do chúng gây ra.

Bảng 4.5. Thành phần sâu bệnh hại cam và biện pháp phòng trừ của nhân dân Khoái Châu

TT Chủng loại Bộ phận bị hại Mức độ gây hại Biện pháp phòng trừ Sâu hại 1 Sâu vẽ bùa Phyllosnistis citrella Lá, quả

non *** Politrin, Selecron

2 Nhện đỏ

(Panonychus citri) Lá *** Ortus, Daniton 3 Nhện trắng

(Phyllocoptes olivorus Ashm) Lá, quả ** Ortus, Daniton 4 Sâu đục thân (Anoplophora chinensis) Thân, cành * Bi-58, Ofatoc, Bắt xén tóc ngăn đẻ trứng 5 Ruồi đục quả

(Dacus dorsasis Hendel) Quả * Thuốc bả, Dipterex 6 Rệp muội cam

(Toxoptera citidus) Lá, quả * Trebol 0,2%, Monito Bệnh hại 1 Bệnh chảy gôm (Phytophthora citropthora) Thân, cành *** Dung dịch boocdo, thuốc trị nấm 2 Virus Thân, lá *** Vệ sinh v−ờn, cắt

bỏ cây bị bệnh 3 Bệnh loét

(Xanthomonas citri) Thân, lá ** Boocdo, Casuran, cắt bỏ cành bị bệnh Ghi chú: *** Gây hại nặng

** Gây hại trung bình * Gây hại nhẹ

- Về bệnh hại: Bệnh gây hại chủ yếu ảnh h−ởng nghiêm trọng tới quá trình sinh tr−ởng, ra hoa đậu quả và năng suất, phẩm chất quả là bệnh chảy gôm và bệnh do virus gây ra. Phần lớn các điểm điều tra đều cho thấy mức độ nguy hiểm của hai loại bệnh này với mức độ ảnh h−ởng khá cao.

Các loại bệnh khác xuất hiện ở mức độ thấp và ít gây thiệt hại hơn so với hai loại trên. Tuy nhiên cũng gây ra những tổn thất cho sản xuất, vì vậy cũng cần đ−ợc quan tâm để hạn chế tác hại do chúng gây ra.

Để phòng trừ các loại sâu bệnh hại cây này, ng−ời nông dân đ3 sử dụng một số biện pháp kỹ thuật nh−: vệ sinh v−ờn cây ăn quả (xử lý phun thuốc trừ nấm tr−ớc khi trồng, làm cỏ, phun thuốc trừ cỏ...), cơ giới vật lý (bắt xén tóc chống sâu đục thân, cắt tỉa cành lá...), bón phân cân đối... Tuy nhiên biện pháp phổ biến nhất vẫn là ph−ơng pháp hoá học.

4.1.6. Tình hình tiêu thụ

Cây ăn quả nói chung và cam nói riêng đ−ợc l−u thông trên thị tr−ờng là nhờ các lái th−ơng liên kết giữa ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng. Cam quýt đ−ợc tiêu thụ phần lớn d−ới dạng quả t−ơi, một phần còn lại dùng cho chế biến làm n−ớc giải khát. Thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu là trong n−ớc.

Giá bán buôn tại v−ờn trong những năm gần đây luôn ổn định trong khoảng từ 6000 – 7500 đ/1 kg quả.

4.1.7. Hiệu quả kinh tế của trồng cam X( Đoài

Hiệu quả kinh tế trồng cam X3 Đoài so với một số loại cây trồng khác đ−ợc thể hiện qua bảng 4.6.

Qua bảng 4.6 cho thấy, hiệu quả kinh tế giữa trồng cam X3 Đoài và trồng lúa-lúa-đậu có sự chênh lệch rất lớn. Trên đất trồng lúa-lúa-đậu t−ơng cho thu nhập là 15.881.000 đồng/ha trong khi đó trên đất trồng cam X3 Đoài (cam từ 4-5 năm tuổi) cho thu nhập 75.067.000 đồng/ha. So với trồng chuối

tiêu hồng thì trồng cam X3 Đoài cũng cho l3i thuần cao hơn. Chính vì vậy, cam X3 Đoài là đối t−ợng cây trồng đ−ợc ng−ời dân lựa chọn trong đối t−ợng chuyển dịch cơ cấu cây trồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế của trồng cam Xã Đoài so với một số cây trồng khác

ĐVT: 1.000đ

Kết luận chung: Khoái Châu có điều kiện tự nhiên, kinh tế x3 hội khá thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây ăn quả trong đó có cây cam, nên diện tích trồng cam ngày càng tăng trong những năm vừa qua.

Việc chăm sóc và quản lý v−ờn cam của các nông hộ đ3 có sự gắn kết và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh−ng vẫn ch−a đồng đều giữa các hộ. Nhiều gia đình chăm sóc quản lý vẫn còn yếu, việc sử dụng phân bón bổ xung dinh d−ỡng cho cây còn thấp, cũng nh− việc cắt tỉa ch−a sử dụng một cách hợp lý.

Ngoài những nguyên nhân kể trên thì sâu bệnh hại cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm năng suất, chất l−ợng cam. Còn nhiều v−ờn bị sâu bệnh gây hại, đáng kể nhất là sâu vẽ bùa, nhện đỏ, chảy gôm vv…do ch−a nắm bắt đ−ợc cách phòng trừ nên không có biện pháp phòng trừ hoặc nếu có thì cũng không hiệu quả.

Ngoài ra, việc đất trồng nghèo dinh d−ỡng vi l−ợng cũng là yếu tố làm

TT Loại cây trồng Tổng

thu/ha

Tổng chi/ha Lãi thuần/ha

1 Lúa-lúa-đậu t−ơng 46.358 30.476 15.881 2 Chuối tiêu hồng 185.625 110.285 75.340 3 Cam X3 Đoài

Để cây cam cho năng suất cao và ổn định cần phải trú trọng đầu t− cả về vật chất và khoa học kỹ thuật nh−: Bón đủ, bón cân đối, bón đúng thời điểm...

4.2. ảnh h−ởng của chất điều hoà sinh tr−ởng và nguyên tố vi l−ợng đến động thái rụng quả, năng suất, phẩm chất cam Xã Đoài

4.2.1. ảnh h−ởng của α-NAA đến động thái rụng quả, năng suất và phẩm

chất cam X( Đoài

4.2.1.1. ảnh h−ởng cuả α-NAA đến động thái rụng quả cam XL Đoài Hiện t−ợng rụng quả ở cây ăn quả nói chung và cây cam nói riêng là hiện t−ợng sinh lý bình th−ờng của cây. Sự rụng quả nhiều hay ít bị chi phối bởi các yếu tố bên trong là do có sự thay đổi hooc môn có lợi cho sự hình thành tầng rời tại cuống quả và các yếu tố bên ngoài nh− dinh d−ỡng, khí hậu, sâu bệnh, tác động của con ng−ời (cắt tỉa, bón phân,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất điều hoà sinh trưởng và nguyên tố vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất, phẩm chất cam xã đoài trồng tại khoái châu hưng yên (Trang 43 - 83)