B Thí nghiệm ngoài ruộng sản xuất
4.8.3. ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng tr−ởng đ−ờng kính chồi ghép giống TN
ghép giống TN2
Bảng 4.15 cho ta thấy CT2 luôn có đ−ờng kính và tốc độ tăng tr−ởng đ−ờng kính chồi lớn hơn 2 công thức còn lại. Sau ghép 75 ngày đ−ờng kính chồi ghép giữa các công thức không có sự chênh lệch lớn lắm, biến động từ 3,13mm (đ/c) - 3,58mm (CT2), CT3 đạt 3,37mm. Đến 95 ngày sau ghép đ−ờng kính chồi giữa các công thức có khác biệt rõ rệt hơn. CT2 có đ−ờng kính chồi đạt 4,54mm cao hơn CT đ/c 0,86mm, đ−ờng kính chồi ở CT3 đạt 4,16mm. Nh− vậy, căn cứ vào giá trị LSD0.05 = 1,05 thì sự sai khác về chỉ tiêu đ−ờng kính chồi giữa CT1 và CT2 là ở mức có ý nghĩa, sự sai khác giữa CT2 và CT3 là không có ý nghĩa.
4.8.4. ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng tr−ởng lá của chồi ghép giống TN2 giống TN2
Cây ghép sinh tr−ởng tốt thể hiện ở khả năng ra lá, ra cành nhằm tạo bộ khung vững chắc cho cây để cây có thể sớm cho năng suất trong những năm đầu. Qua theo dõi khả năng tăng tr−ởng số lá trên chồi chúng tôi thấy rằng: CT2 luôn có số cặp lá trên chồi lớn hơn CT1 và CT3. Tại thời điểm 85 ngày sau ghép số cặp lá trên chồi của CT1 và CT3 không có sự khác biệt lớn (2,82 cặp lá - 2,94 cặp lá), trong khi đó CT2 đạt 3,56 cặp lá. Đến 95 ngày sau ghép số cặp lá trên chồi biến động từ 3,24 cặp lá - 4,07 cặp lá. CT3 có 3,53 cặp lá trên chồi, cao hơn công thức đối chứng 0,29 cặp lá. Tuy nhiên sự sai khác về chỉ tiêu này giữa CT2 và CT3 là ở mức không có ý nghĩa.
Bảng 4.16. ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng tr−ởng lá, đốt và cặp cành của chồi ghép giống TN2
Số cặp lá trên chồi (cặp lá) Số đốt trên chồi (đốt) Số cặp cành trên chồi (cặp cành) Chỉ tiêu Số ngày sau ghép CT 75 ngày 85 ngày 95 ngày 75 ngày 85 ngày 95 ngày 75 ngày 85 ngày 95 ngày CT1(đ/c) 2,22 2,82 3,24 1,51 2,21 3,14 0,07 0,20 0,33 CT2 3,15 3,56 4,07 2,50 3,58 4,16 0,20 0,25 0,47 CT3 2,67 2,94 3,53 1,96 2,54 3,04 0,13 0,33 0,54 CV% - - 10,20 - - 11,20 - - - LSD 0,05 - - 0,73 - - 0,77 - - -
4.8.5. ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng tr−ởng đốt của chồi ghép giống TN2 giống TN2
Ngoài theo dõi khả năng ra lá của chồi ghép chúng tôi còn theo dõi chỉ tiêu số đốt trên chồi ghép. Bảng 4.16 cho ta thấy số đốt trên chồi ở thời điểm
75 ngày sau ghép biến động từ 1,51 đốt (đ/c) - 2,50 đốt (CT2). Đến 95 ngày sau ghép công thức ghép bằng chồi đốt 2 có số đốt trên chồi hơn hẳn CT đối chứng và CT3. Số đốt trên chồi ở các công thức biến động từ 3,04 đốt - 4,16 đốt. Số đốt trên chồi ở CT1 và CT3 không có sự khác biệt nhau nhiều lắm.
4.8.6. ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng tr−ởng cặp cành của chồi ghép giống TN2 ghép giống TN2
Trong quá trình sinh tr−ởng chồi ghép sẽ xuất hiện những cặp cành đầu tiên. Theo dõi chỉ tiêu này chúng tôi nhận thấy rằng CT3 luôn cho số cặp cành trên chồi lớn hơn so với hai công thức còn lại. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này có thể do chồi ghép ở vị trí đốt 3 chứa mầm ngủ có khả năng phân hoá cành lớn hơn so với chồi ở vị trí đốt 1 và đốt 2. Sau 95 ngày ghép số cặp cành trên chồi biến động từ 0,33 cặp cành (CT1) - 0,54 cặp cành (CT3).
Tóm lại, ở tất cả các chỉ tiêu theo dõi CT2 luôn cao hơn 2 công thức còn lại. Tuy nhiên chỉ sự sai khác về chiều cao chồi, số đốt trên chồi giữa CT1 và CT2 là có ý nghĩa còn các chỉ tiêu khác sự sai khác giữa các công thức ở mức không có ý nghĩa. Nh− vậy, để tăng khả năng tiếp hợp giữa chồi ghép và chồi gốc ghép cũng nh− tạo điều kiện sinh tr−ởng tốt cho cây ghép ta nên chọn chồi ở vị trí đốt 2. Nếu lấy chồi ở vị trí đốt 1 và đốt 3 thì quá trình tiếp hợp giữa chồi gốc ghép và chồi ghép bị ảnh h−ởng bởi sức sinh tr−ởng của chúng không t−ơng ứng với nhau dẫn đến tỷ lệ sống và sự tăng tr−ởng đ−ờng kính thân, chiều cao chồi, số đốt trên chồi đền giảm hơn so với chồi ghép ở vị trí đốt thứ 2.