Ảnh h−ởng của thời vụ ghép đến sự tăng tr−ởng cặp cành của chồi ghép TN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng sau ghép của giống cà phê chè TN2 tại ba vì hà tây (Trang 85 - 87)

B Thí nghiệm ngoài ruộng sản xuất

4.6.6.ảnh h−ởng của thời vụ ghép đến sự tăng tr−ởng cặp cành của chồi ghép TN

ghép TN2

Bảng 4.12 cho ta thấy rằng sau 75 ngày ghép cả 3 công thức đều đã thấy xuất hiện cặp cành đầu tiên. CT2 và CT3 đều có 0,42 cặp cành trên chồi trong khi đó công thức đối chứng chỉ đạt 0,28 cặp cành trên chồi. Thời điểm 85 ngày sau ghép sự chênh lệch về số cặp cành trên chồi giữa các công thức đã rõ ràng hơn và CT2 tỏ ra hơn hẳn hai công thức còn lại về chỉ tiêu này. Tuy nhiên đến thời điểm 95 ngày sau ghép CT2 và CT3 đều có 1,20 cặp cành trên chồi, thấp nhất là công thức đối chứng chỉ đạt 0,80 cặp cành.

Đối với thí nghiệm ngoài ruộng sản xuất, việc xác định thời vụ ghép thích hợp ngoài dựa trên yếu tố nhiệt độ, ẩm độ không khí thì l−ợng m−a cũng đóng vai trò rất quan trọng. Tr−ớc thời điểm ghép cây đ−ợc cung cấp một l−ợng n−ớc thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng bật mầm sau này của chồi ghép. Theo kết quả theo dõi của trạm khí t−ợng Sơn Tây - Hà Tây chúng tôi thấy rằng trong 3 tháng 3, 4, 5 thì tổng l−ợng m−a tháng 4 đạt cao nhất (152mm) và lớn hơn rất nhiều so với T3 (36,1mm) và T5 (84,6mm). Từ tháng 6 - tháng 8 l−ợng m−a đã tăng lên rất nhiều và biến động từ 254,6mm -

2515mm. Do đó, việc bố trí thời vụ ghép thích hợp sẽ tạo điều kiện thích hợp cho sự sinh tr−ởng sau ghép của chồi ghép giống TN2.

Tóm lại, cũng nh− thí nghiệm về thời vụ đ−ợc bố trí trong v−ờn −ơm chúng tôi nhận thấy rằng thời vụ ghép ngoài ruộng sản xuất đ−ợc tiến hành vào tháng 4 sẽ cho sự sinh tr−ởng sau ghép tốt nhất. Khi tiến hành ghép trong điều kiện tháng 3 tuy độ ẩm không khí khá cao (89%) nh−ng nhiệt độ lại thấp (21,20C) và l−ợng m−a khá ít do đó đã làm giảm tỷ lệ sống của chồi ghép. Thêm vào đó với điều kiện thời tiết khá khô hạn trong tháng 5 nên đã làm ảnh h−ởng tới sự sinh tr−ởng sau này của chồi ghép giống TN2. Trong khi đó với thời vụ ghép trong tháng 5, giai đoạn đầu chịu ảnh h−ởng của nhiệt độ cao và ẩm độ không khí thấp (78%) nên đã làm giảm tỷ lệ bật mầm của chồi ghép. Tuy nhiên sự sinh tr−ởng sau ghép của chồi sẽ tốt hơn khi nhiệt độ từ 28,90C - 29,80C và l−ợng m−a đã cao hơn trong tháng 6, 7, 8.

4.7. ảnh h−ởng của thời gian bảo quản chồi đến khả năng sinh tr−ởng sau ghép của giống cà phê chè TN2 sau ghép của giống cà phê chè TN2

Để xác định ảnh h−ởng của thời gian bảo quản chồi đến khả năng sinh tr−ởng sau ghép của giống cà phê chè TN2 chúng tôi tiến hành thí nghiệm với 3 thời gian bảo quản khác nhau: bảo quản chồi trong 14h, bảo quản chồi trong 26h (đ/c), bảo quản chồi trong 40h. Các chồi ở cả 3 công thức đều đ−ợc bảo quản trong điều kiện có nhiệt độ là 28,50C và ẩm độ đạt 94,5%. Kết quả thí ngiệm đ−ợc trình bày ở bảng 4.13 và 4.14.

4.7.1. nh hởng của thời gian bảo quản chồi đến tỷ lệ sống của chồi ghép giống TN2 giống TN2

Tỷ lệ sống của cây ghép là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của những yếu tố ảnh h−ởng tới sự sinh tr−ởng của cây ghép. Tỷ lệ sống của cây ghép cao sẽ tạo tiền đề cho cây sinh tr−ởng tốt, sớm cho năng suất. Bảng 4.13 cho ta thấy thời gian bảo quản chồi đã ảnh h−ởng tới tỷ lệ sống, chiều cao và đ−ờng kính chồi.

Bảng 4.13. ảnh h−ởng của thời gian bảo quản chồi đến tỷ lệ sống, chiều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng sau ghép của giống cà phê chè TN2 tại ba vì hà tây (Trang 85 - 87)