Ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng tr−ởng cặp cành của chồi ghép giống TN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng sau ghép của giống cà phê chè TN2 tại ba vì hà tây (Trang 66 - 67)

75 ngày 85 ngày 95 ngày

4.2.6. ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng tr−ởng cặp cành của chồi ghép giống TN

giống TN2

Chồi ghép sinh tr−ởng tốt sẽ phân hoá ra nhiều đốt từ đó là tiền đề cho sự sinh tr−ởng của bộ lá và các cặp cành sau này. Khi theo dõi ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép tới sự tăng tr−ởng số đốt trên chồi chúng tôi nhận thấy rằng sau 85 ngày sau ghép CT2 và CT3 không có sự khác biệt về chỉ tiêu này và đều cao hơn CT1 (đ/c). Sang giai đoạn 95 – 105 ngày sau ghép ảnh h−ởng của tuổi chồi ghép đến số đốt trên chồi đã thể hiện rõ hơn khi 3 công thức có sự chênh lệch rõ rệt về số đốt trên chồi. Tại thời điểm 105 ngày sau ghép số đốt trên chồi biến động từ 3,13 đốt (CT1) – 3,80 đốt (CT2). 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 85 ngày 95 ngày 105 ngày 85 ngày 95 ngày 105 ngày Số cặp lá Số đốt Số đố t, s c p lá CT1(đ/c) CT2 CT3

Hình 4.6. Động thái tăng tr−ởng số cặp lá và số đốt trên chồi ghép của giống cà

phê chè TN2

4.2.6. nh hởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng trởng cặp cành của chồi ghép giống TN2 ghép giống TN2

ở nách lá cà phê có một hoặc nhiều chồi ngủ. Th−ờng ở mỗi nách của lá sò chỉ có một chồi ngủ và từ đôi lá thứ 2 đến thứ 4 mỗi nách lá có 3 chồi ngủ. Các chồi ngủ này có thể phát triển thành chồi v−ợt để thay thế cho thân chính một khi thân chính bị gãy hoặc cụt ngọn. Từ cặp lá thứ 5 trên mỗi nách lá có tới 4 chồi

ngủ, trong đó duy nhất có một chồi ngoài trục nằm phía trên cùng là có khả năng phát triển thành cành ngang để cho quả. Do đó, mức độ sinh tr−ởng của các cặp cành cũng là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh tr−ởng của chồi ghép.

Theo dõi chỉ tiêu số cặp cành trên chồi chúng tôi nhận thấy rằng tại thời điểm 85 ngày sau ghép các chồi ở cả 3 công thức đều ch−a có cặp cành nào xuất hiện. Sau 95 ngày ghép chỉ có CT3 có 0,20 cặp cành còn 2 công thức còn lại vẫn ch−a có cặp cành nào xuất hiện. Đến 105 ngày sau ghép số cặp cành trên chồi biến động từ 0,07 (CT2) – 0,20 (CT3). Có sự khác biệt về chỉ tiêu này giữa 3 công thức vì ở CT3 và CT2 ta lấy chồi ghép ở vị trí đốt thứ 3 và đốt thứ 2 nh− vậy các chồi ngủ có khả năng phân hoá thành các cặp cành mạnh hơn ở vị trí chồi ghép ở vị trí đốt thứ 1.

Nh− vậy, qua các chỉ tiêu theo dõi về sinh tr−ởng sau ghép của chồi ghép giống TN2 ta có thể thấy rằng các chỉ tiêu theo dõi ở CT2 (chồi đốt 2) luôn thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với CT1 (đ/c), còn sự sai khác giữa CT2 và CT3 không thể hiện rõ rệt ở tất cả các chỉ tiêu. Sở dĩ có kết quả nh− vậy là do khi ta sử dụng chồi ghép ở vị trí đốt thứ 1 chồi sẽ còn non và ch−a thành thục về mặt sinh lý do đó khả năng tiếp hợp giữa chồi ghép và chồi gốc ghép kém hơn CT2 và CT3 nên sẽ ảnh h−ởng tới tỷ lệ bật mầm cũng nh− các chỉ tiêu sinh tr−ởng sau này. Chồi ghép ở vị trí đốt thứ 2 sẽ thành thục và phù hợp nhất với chồi gốc ghép vì vậy mà khả năng sinh tr−ởng sau ghép của chồi ghép giống TN2 sẽ tốt nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng sau ghép của giống cà phê chè TN2 tại ba vì hà tây (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)