75 ngày 85 ngày 95 ngày
4.4.4. ảnh h−ởng của thời vụ ghép đến sự tăng tr−ởng lá trên chồi ghép giống TN
ghép giống TN2
Để thấy rõ ảnh h−ởng của thời vụ ghép đến sinh tr−ởng của cây ghép, chúng tôi tiếp tục theo dõi sự tăng tr−ởng đ−ờng kính chồi ghép. Qua bảng 4.7 chúng tôi thấy rằng đ−ờng kính chồi ghép ở các công thức sau 65 ngày ghép không có sự chênh lệch nhau nhiều lắm, biến động từ 2,02mm - 2,20mm. Bên cạnh đó ta nhận thấy tốc độ tăng tr−ởng đ−ờng kính chồi của CT2 luôn lớn hơn so với hai công thức còn lại ở tất cả các giai đoạn theo dõi. Sau 95 ngày ghép đ−ờng kính chồi ghép giữa 3 công thức biến động từ 2,31mm (CT3) - 2,86mm (CT2) trong đó công thức đối chứng đạt 2,58mm.
4.4.4. ảnh h−ởng của thời vụ ghép đến sự tăng tr−ởng lá trên chồi ghép giống TN2 giống TN2
Theo kết quả bảng 4.8 ta thấy rằng với thời vụ ghép trong tháng 5 (CT3) thì số cặp lá trên chồi luôn thấp hơn 2 công thức còn lại và thời vụ ghép trong tháng 4 là tỏ ra có −u điểm hơn cả qua các lần theo dõi. Do các thời vụ ghép khác nhau nên sự sinh tr−ởng sau ghép của các công thức bị chi phối rất nhiều bởi điều kiện khí hậu. Với CT3 trong thời gian sinh tr−ởng của chồi gặp điều kiện nhiệt độ cao nên tốc độ ra lá cũng nh− các chỉ tiêu sinh tr−ởng khác có giảm hơn so với hai công thức còn lại. Bên cạnh đó, CT1 tuy ghép vào tháng 3 có nhiệt độ thấp nên đã tỷ lệ sống của chồi ghép có bị ảnh h−ởng nh−ng ở giai đoạn sau khi chồi bật mầm thì thời tiết lại khá thuận lợi cho sự sinh tr−ởng của chồi. ở giai đoạn 85 ngày sau ghép số cặp lá trên chồi biến động từ 2,45 cặp lá (CT3) - 3,27 cặp lá (CT2), công thức đối chứng đạt 2,80 cặp lá. Sự chênh lệch về số cặp lá giữa CT2 với CT1, CT3 là có ý nghĩa ở mức LSD0.05 = 0,43.
Bảng 4.8. ảnh h−ởng của thời vụ ghép đến sự tăng tr−ởng lá, đốt và cặp