Có tiết diện phẳng, đ−ợc làm bằng đồng, lắp trên ổ dao, đ−ợc cách điện với ổ dao và với máy tiện. Dụng cụ đ−ợc nối với cực âm của nguồn điện. Khe hở giữa dụng cụ và chi tiết có thể điều chỉnh đ−ợc nhờ tay quay của bàn tr−ợt ngang. Khe hở điều chỉnh từ 0,05mm trở lên.
4.3. các kết quả nghiên cứu thí nghiệm
4.3.1. ảnh h−ởng của mật độ dòng điện (X1)
Trong thí nghiệm này giữ nguyên các giá trị (bảng 4.1): số vòng quay của chi tiết: 600 v/ph; khe hở giữa chi tiết và điện cực: 0,4 mm; nồng độ dung dịch điện phân: 15 % và thay đổi mật độ dòng điện (c−ờng độ dòng điện) ở 5 mức khác nhau là: 29.6A/dm2 (40A), 37A/dm2 (50A), 44.4A/dm2
(60A), 51.9A/dm2 (70A), 59.3A/dm2 (80A).
Kết quả thí nghiệm và các thông số thống kê (tính toán theo các công thức ở mục 2) đ−ợc ghi ở phần phụ lục 2 (bảng 2.1a và bảng 2.1b).
Theo kết quả tính toán ta thấy:
- Không cần phải tăng số thí nghiệm lặp lại vì: + Với thông số ra Y1:
(ss t−ơng đối) = 0,08 < cp = 0,1 (10 %). + Với thông số ra Y2:
(ss t−ơng đối) = 0,1 = cp = 0,1 (10 % ). - Ph−ơng sai ở các thí nghiệm là đồng nhất vì:
+ Với thông số ra Y1:
Gtt = 0,33331 < Gb = 0,445. + Với thông số ra Y2:
Gtt = 0,3 < Gb = 0,445. - Các thí nghiệm không bị loại bỏ vì: + Với thông số ra Y1:
Vmax = 1 < Ub = 1,412. Vmin = 1,16 < Ub = 1,412. + Với thông số ra Y2: Vmax = 1,156 < Ub = 1,412. Vmin = 1,156 < Ub = 1,412.
- Thông số vào (c−ờng độ dòng điện) có ảnh h−ởng thực sự đến thông số ra (tốc độ gia công Y1 và độ nhám Y2). + Với thông số ra Y1: Ftt = 285 > Fb = 3.48. + Với thông số ra Y2: Ftt = 40 > Fb = 3.48.
Đồ thị biểu diễn ảnh h−ởng của mật độ dòng điện đến tốc độ ăn mòn (gia công) và độ nhám bề mặt chi tiết đ−ợc cho ở đồ thị 4.4a và 4.4b. Cách vẽ đồ thị đã d−ợc trình bày ở mục 2: Ytb – giá trị trung bình, Ytr – giới hạn trên, Yd – giới hạn d−ới.