Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến năng suất và chất lượng của gia công điện hoá (Trang 25 - 26)

2-1. ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết

ở trên đã trình bày nhiệm vụ của nghiên cứu lý thuyết là nghiên cứu bản chất của gia công điện hoá, các thông số ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng của gia công điện hoá và quá trình gia công kim loại bằng điện hoá có thể xem là quá trình ng−ợc của “mạ kim loại bằng điện”, tức là dựa trên nguyên lý điện phân. Chính vì vậy để hiểu đ−ợc bản chất của công nghệ gia công điện hoá cần phải dựa vào “nguyên lý điện phân”. Trên cơ sở ấy cộng với những đặc điểm đặc tr−ng của gia công điện hoá để tìm hiểu các thông số ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng của ph−ơng pháp gia công và dựa vào điều kiện thực tế lựa chọn các thông số cho nghiên cứu thực nghiệm.

2-2. ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm

Nhiệm vụ đầu tiên của nghiên cứu thực nghiệm là: Thiết kế, chế tạo thiết bị thí nghiệm. Thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo đ−ợc yêu cầu là điều khiển đ−ợc thông số vào chính xác, thuận tiện...Các thiết bị đo thông số ra cũng cần phải có độ chính xác cao. Nhiệm vụ tiếp theo của nghiên cứu thực nghiệm là nghiên cứu ảnh h−ởng của một số thông số đến năng suất và chất l−ợng của gia công điện hoá làm cơ sở cho việc lựa chọn các thông số công nghệ cũng nh− các nghiên cứu tiếp theo. Ph−ơng pháp tiến hành nh− sau [2], [5], [6], [11], [17], [18]: tiến hành thí nghiệm với một thông số thay đổi, các thông số còn lại ấn định ở giá trị cố định. Miền thay đổi của thông số nghiên cứu đ−ợc thay mở rộng tối đa, tuỳ theo thông tin sơ bộ có đ−ợc. Số mức và khoảng thay đổi thông số cần thoả mãn các yêu cầu xử lý số liệu sau này. Nói chung số mức không nhỏ hơn 4. Để thuận tiện cho việc xử lý số liệu thí nghiệm, số lần lặp lại ở mỗi điểm thí nghiệm nên chọn là nh− nhau. Trong tr−ờng hợp ở điểm thí nghiệm nào đó phải bỏ đi một vài giá trị thông số ra do độ phân tán của

chúng quá lớn (xác định nhờ việc loại bỏ sai số thô), nên tiến hành thí nghiệm bổ xung để bảo đảm số lần lặp lại ở mỗi điểm thí nghiệm là nh− nhau. Số lần lặp lại ở mỗi thí nghiệm càng nhiều thì độ chính xác của kết quả càng cao, nh−ng chi phí cho thí nghiệm lại lớn. Vì vậy tuỳ theo độ chính xác yêu cầu nên chọ số lần lặp lại tối thiểu cần thiết.

ở đây số lặp lại ở mỗi điểm thí nghiệm là nh− nhau là 3 (m = 3) sau đó kiểm tra xem với số lần lặp lại ấy có đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu ch−a.

Xử lý kết quả thí nghiệm bao gồm các b−ớc sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến năng suất và chất lượng của gia công điện hoá (Trang 25 - 26)