Kiểm tra đồng nhất ph−ơng sai (theo tiêu chuẩn Kohren)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến năng suất và chất lượng của gia công điện hoá (Trang 28 - 29)

ở mỗi thí nghiệm đ−ợc lặp lại m lần (m = 3). Sự khác biệt của giá trị thông số ra trong m lần lặp lại đó gây nên bởi các biến ngẫu nhiên không điều khiển đ−ợc, bởi độ chính xác của phép đo, bởi tác động của một số yếu tố không đ−ợc tính đến... Không thể loại tr−ớc đ−ợc tác động của các thành phần đó. Ng−ời nghiên cứu buộc phải xem xét ảnh h−ởng của các thông số điều khiển đ−ợc (thông số vào) nh−: c−ờng độ dòng điện, khe hở giữa các điện cực, nồng độ dung dịch, số vòng quay đến thông số ra trên nền nhiễu. Nếu ảnh h−ởng của nhiễu t−ơng đối đồng đều ở các điểm thí nghiệm, nghĩa là điều kiện thí nghiệm đ−ợc coi là nh− nhau, thì các giá trị trung bình của thông số ra ở các điểm thí nghiệm đó t−ơng đối tin cậy. Mức độ đồng đều của điều kiện thí nghiệm của mức độ nhiễu đ−ợc kiểm nghiệm bằng ph−ơng pháp đánh giá đồng nhất ph−ơng sai theo tiêu chuẩn phân bố thống kê ở đây sử dụng chuẩn Kohren (chuẩn G). Cách kiểm tra đ−ợc tiến hành nh− sau:

- Lập tỷ số giữa ph−ơng sai thực nghiệm lớn nhất với tổng các ph−ơng saimthực nghiệm ở tất cả các điểm thí nghiệm:

G = ∑ = N j j S S 1 2 2 max ( 2.8 )

Trong đó N = 5 (số điểm thí nghiệm).

- Tra bảng (Bảng 7-[6]) xác định giá trị thống kê của chuẩn Kohren: G ,k,

Với = m – 1 = 3 –1 = 2; k = N (m – 1) = 5 (3 –1) = 10; = 0,05 Tra bảng ta có:

- So sánh chuẩn Kohren khi tính toán với chuẩn Kohren tra bảng

Nếu G < G ,k, thì ph−ơng sai ở các thí nghiệm là đồng nhất. Điều này cho phép coi c−ờng độ nhiễu là ổn định khi thay đổi các thông số trong thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến năng suất và chất lượng của gia công điện hoá (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)