4.1. Lựa chọn các thông số
4.1.1. Lựa chọn thông số ra
Để đánh giá năng suất của ph−ơng pháp gia công chúng tôi sử dụng thông số “Tốc độ ăn mòn (gia công), àm/ph”. Để đo tốc độ ăn mòn sử dụng Panme điện tử cấp chính xác 0,001mm, giới hạn đo: 50 – 75mm; 75 – 100mm (Hình 1.1- Phụ lục 1) và đồng hồ bấm giây.
Để đánh giá chất l−ợng gia công có thể sử dụng rất nhiều thông số. Dựa
vào điều kiện trang thiết bị hiện có và yêu cầu về độ nhám của bề mặt gia công(đối với chi tiết chế tạo mới cũng nh− chi tiết phục hồi)[1], [4], [9], [16], [19], [21]... chúng tôi sử dụng độ nhám của bề mặt gia công. Để đo độ nhám chúng tôi sử dụng thiết bị đo độ nhám Surtronic 3+ (mã hiệu 112/1590 của Anh) (Hình1.2-Phụ lục1)
4.1.2. Lựa chọn thông số vào
Nh− ở trên đã trình bày các thông số vào (các thông số ảnh h−ởng đến quá trình gia công điện hoá) là rất nhiều, nh−ng trong phạm vi luận văn này chúng tôi chọn bốn thông số sau: mật độ dòng điện; số vòng quay của chi tiết; khe hở giữa chi tiết và dụng cụ và nồng độ của dung dịch. Các mức thay đổi của các thông số vào đ−ợc lựa chọn dựa vào các tài liệu và điều kiện thực tế của trang thiết bị thí nghiệm và đ−ợc trình bày cụ thể ở hình 4.1 và bảng 4.1
Chúng tôi lựa chọn ph−ơng pháp mài điện hoá (dụng cụ chỉ có tác dụng là điện cực dẫn điện còn để tách sản phẩm của phản ứng điện hoá sử dụng đá mài) để tiến hành thí nghiệm (Hình 4.3a).
4.2.1. Chi tiết (mẫu) thí nghiệm
Để làm mẫu thí nghiệm sử dụng trục cơ động cơ D- 50(Hình 4.2). Khi làm
thí nghiệm chỉ gia công các cổ chính
X1
X2 Y1 X3 X3
X4 Y2
Hình 4.1. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm
X1 – Mật độ dòng điện, A/dm2; X2 – Khe hở giữa chi tiết và điện cực, mm;
X3 – Số vòng quay của chi tiết,v/p; X4 – Nồng độ dung dịch, %;
Y1 – Tốc độ ăn mòn, àm/ph; Y2-Độ nhám bề mặt chi tiết (Ra), àm
Bảng 4.1. Sự thay đổi của các thông số vào trong các thí nghiệm
Công nghệ gia công điện hoá
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức5 Mức cố định TSố Mức X1, A/dm2 29.6 37 44.4 51.9 59.3 44.4 X2, v/ph 200 400 600 800 1000 600 X3, mm 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,4 X4, % 5 10 15 20 25 15
Hình 4.2. Trục cơ D50 (mẫu thí nghiệm)
4.2.2. Thiết bị thí nghiệm (Hình 4.3)
Trong thiết bị thí nghiệm sử dụng máy tiện 16K20 và máy nắn dòng (nguồn điện) DUTY – 100 đã có sẵn còn dụng cụ (catot) phải chế tạo mới. Ngoài ra còn có cân để phục vụ cho pha chế dung dịch, một số dụng cụ tháo lắp...