Ảnh h−ởng của khe hở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến năng suất và chất lượng của gia công điện hoá (Trang 61 - 63)

9. Cắt hợp kim cứng bằng ph−ơng pháp điện hoá (Hình 3.10)

3.4.4. ảnh h−ởng của khe hở

Trị số khe hở Si giữa catốt và anốt (phôi) đ−ợc xác định bằng công thức sau:

Si = Se + Sz , mm (3.6) Trong đó : Se – Khe hở giữa điện cực và phần nhô lớn nhất của phôi, th−ờng trị số này không đổi và bằng 0,1 – 0,6mm

Sz – Khe hở do sự phân phối độ dôi không đều trên bề mặt gia công.

3.5. Kết luận

Qua những nghiên cứu ở trên thấy rằng những yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình gia công điện hoá là rất nhiều. Chúng có thể chia thành các nhóm sau:

* ảnh h−ởng của dung dịch:

- Nồng độ các chất (kể cả các tạp chất) trong dung dịch; - Nhiệt độ của dung dịch;

- Tốc độ luân chuyển dung dịch.

* ảnh h−ởng của nguồn điện: - Mật độ dòng điện;

- Điện áp;

- Sự ổn định của nguồn điện.

* ảnh h−ởng của thiết bị gia công:

- Tốc độ chuyển động t−ơng đối gi−ã bề mặt gia công của chi tiết (anot) và dụng cụ (catot);

- Khe hở giữa gi−ã bề mặt gia công của chi tiết (anot) và dụng cụ (catot).

* ảnh h−ởng của vật gia công (chi tiết): - Vật liệu vật gia công;

- Hình dáng, kích th−ớc vật gia công...

Yêu cầu về năng suất, chất l−ợng của gia công điện hoá cũng nh− các ph−ơng pháp gia công khác phải cao và cuối cùng phải mang lại hiệu quả kinh tế cho cơ sở sản xuất. Hơn nữa lý thuyết về công nghệ này còn khá phức tạp. Chính vì vậy để có thể áp dụng công nghệ gia công điện hoá vào thực tế, ngoài việc tiếp tục nghiên cứu lý thuyết cần phải có nhiều nghiên cứu thực nghiệm để đ−a ra đ−ợc quy trình công nghệ hợp lý đ−ợc thực tế chấp nhận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến năng suất và chất lượng của gia công điện hoá (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)