47 HUỆ (trí sang)

Một phần của tài liệu DƯƠNG CHÂN TẬP (Trang 94 - 96)

Lịng người như nước dễ săm soi, Nếu khuấy đục lên, ắt khổ rồi,

Biến lặng minh châu hằng xuất hiện, Im lìm lặng lẽ trán rình coi.

Coi tánh Bổn Lai ẩn chỗ nào? Nhơn khơng huệ trí, rõ âm hao,

Pháp khơng huệ chiếu, muơn duyên dứt, Khơng huệ khơng tình, Đạo tự cao. Cao nhơn cịn dắm chỗ thương tình, Vì bởi cịn mê hữu lậu danh,

Hư vọng dứt đi, năng giải thốt, Vơ sinh vơ tử, cĩ gì tranh.

(1) Vũ thái định nghĩa là: Khí vũ (rộng rãi), nhàn thái (thảnh thơi), thì được tịnh định

Ngạn ngữ nĩi rằng: Lịng người như nước, để nĩ lĩng trong thì mới cĩ thể soi mặt mày. Nếu khuấy đục lên, thì ngơi trời đất xáo lộn, Phải biết rằng huệ cĩ ba đường:

1. Nhơn khơng huệ, là nĩi rõ thấu phép vơ sanh, nên vơ ngã, vơ nhơn.

2. Pháp khơng huệ, là nĩi biết năm ấm và các pháp làm duyên (sanh ra muơn vật) là giả chớ chẳng phải thiệt.

3. Khơng khơng huệ, là nĩi hiểu cảnh và trí đều khơng và cái khơng nầy cũng là khơng nữa.

Kẻ mới tập tu định thình lình phát thần thơng, hoặc biết việc quá khứ đời trước, hoặc biết việc vị lai ngày sau, hoặc đặng trí tha tâm, nĩi năng thơng suốt. Đĩ khơng chi khác chỗ mà nhà Nho ta nĩi: “Chí thành chi đạo, khả dĩ tiền tri”(1), nghĩa là: người đặng đạo chí thành, cĩ thể tự mình biết trước sự sẽ đến là như vậy đĩ.

Kẻ học Đạo tới bực đĩ hay say đắm về đường danh lợi, về sự cung kính của thế gian. Làm như vậy là thuộc về hữu lậu(2), thần khí vì đĩ mà chẳng bền vững, nên hay thành thi giải(3). Phải mau bỏ cái phép hữu lậu ấy đi, vì nĩ là phép hư vọng.

Đạo Đức kinh nĩi rằng: Tục nhơn chiêu chiêu ngã độc hơn hơn. Tục nhơn sát sát, ngã độc muộn muộn(4). Nghĩa là: Kẻ tục sáng rỡ, chỉ ta mập mờ. Kẻ tục biện xét, chỉ ta thờ ơ.

(1) Coi sách trung Dung, chương thứ 24.

(2) Hữu lậu nghĩa là: Cịn gây nghiệp phải đầu thai (hữu) lưu trú trong vịng tam giải (lậu).

(3) Thi giải những người tu tiên chưa trọn thành cơng mà xác hoại phải bỏ xác (chết). Hạng nầy cĩ thể đoạt xá, nghĩa là giựt xác của con nít mới đẻ hày là xác của người lớn vừa chết, như ơng Lý Thiết Quài mượn xác của người ăn mày què chín mà tu thêm cho đễn liễu đạo vậy.

(4) Coi đạo Đức kinh, chương thứ 20.

Bạch-Tẫn lão-nhân nĩi rằng: “Nước trong cĩ thể soi thấy mặt mày, tâm trong cĩ thể rõ biết sanh tử. Trong cho đến mức vơ ngã vơ nhơn, ấy mới là chỗ sanh tử bất tương quan (chỗ sanh tử khơng cịn dính dấp với ta nữa) là cơ quỉ thần khơng xét thấu. Cho nên gọi là Cực Lạc thế giới.”

Một phần của tài liệu DƯƠNG CHÂN TẬP (Trang 94 - 96)