40 KỈNH (dè dặt)

Một phần của tài liệu DƯƠNG CHÂN TẬP (Trang 82 - 84)

Lâu ngày che lấp mất tinh khơn, Làm sao hé mở trong giây lát,

Mới ngộ đường vào chánh pháp mơn. Mơn pháp người tu tự kỉnh tâm, Diệt trừ phiền não, giữ âm thầm, Chuẩn thằng, quy củ trong muơn việc; Tự giác tự tồn chỗ thậm thâm.

Thậm thâm do bởi tự lịng thơi, Chủ kỉnh luơn luơn chẳng đổi dời, Thần định, tâm chuyên, năng tiến hố, Bảo ngươn thủ nhứt, Đạo xong rồi.

Cái bổn tánh linh quang của người khơng cĩ sanh hay diệt, mà cũng khơng cĩ tăng hay giảm. Tuy nĩ bị che tối lâu ngày, mà hễ vừa phát chiếu ra, thì cĩ thể tiêu diệt muơn ngàn điều ác, mà sanh ra muơn ngàn điều thiện. Chỉ bảo thủ linh quang cho được thường tại (cịn chiếu hồi), thì ta với Thánh nhơn cĩ khác gì?

Cĩ kẻ hỏi: Làm sao mà bảo thủ linh quang cho được thường tại, phải là kỉnh khơng?

Duy cĩ kỉnh mới là bảo thủ linh quang thường tại. Giới thận (răn dè), khủng cụ (e sợ)(1) là kỉnh, căng căng nghiệp nghiệp (nớp nớp trong lịng)(2) cũng là kỉnh. Kỉnh thì khơng sanh lịng tưởng quấy, khơng tin việc ám mờ. Cĩ phải là chỗ cốt yếu để tồn tâm, cái phép tắc dùng tu kỹ đĩ chăng? Từ xưa, Thánh nhơn lấy đĩ mà truyền tâm cho nhau.

Nay con người sửa áo khăn, định tư lự, tự nhiên sanh lịng kỉnh. Kỉnh là chỉ phải chủ nhứt. Chủ nhứt thì tự nhiên tà, giả khơng xen. Tâm là chủ cái thân, kỉnh là chủ cái tâm.

Người bước vơ chùa miễu bèn sanh lịng kỉnh là vì thấy ở trên cốt thần. Cịn ở tại thân mình, cũng cĩ một vị thần rất chơn, rất thiệt ở bên trong, mà chẳng tưởng đến, dễ duơi chẳng biết kỉnh là cớ sao?

(1) Sách Trung Dung nĩi: “Đạo dã giả bất khả tu du ly dã, khả ly phi Đạo dã. Thị cố quân tử giới thân hồ kỳ sở bất đổ, khủng cụ hồ kỳ sở bất vãn”. Nghĩa là: Đạo chẳng khi bỏ lìa ra giây lát, nếu lìa ra thì chẳng phải Đạo. Cho nên người quân tử e dè chỗ mình khơng thấy, e sợ chỗ mình khơng nghe (tuy khơng thấy, khơng nghe, chớ cũng chẳng dám khinh dễ).

(2) Kinh Thi nĩi: “Căng căng nghiệp nghiệp, như đình như lơi”, Nghĩa là nớp nớp lo sợ cũng như nghe sấm nghe sét.

Trình Minh Đạo nĩi rằng: Lúc viết chữ, tơi rất kỉnh; chẳng phải muốn gị chữ cho tốt, chỉ học cái kỉnh mà thơi.

Trình Y Xuyên nĩi rằng: Châu Tiên Sanh dạy: nhứt nghĩa là khơng lịng dục. Kẻ tầm thường làm sao mà giữ được khơng lịng dục? Chỉ cĩ một chữ kỉnh đĩ, bất kỳ đi đâu cũng đeo nĩ theo, nắm nĩ chặt. Cứ như vậy mà làm, lúc nào cũng tỉnh mỉnh đừng để muội mê thì một hai ngày sẽ thấy hiệu quả.

Qui củ(1) là vuơng trịn tột bực, chuẩn thằng(2) là bằng thẳng tột bực. Người nào bên phải cĩ qui củ, bên trái cĩ chuẩn thằng, thì người đĩ là người tột bực (hồn tồn).

Qui củ chuẩn thằng là gì? Là lễ đĩ. Lễ lấy sự kỉnh làm gốc. Trong nước khơng cĩ lễ, đạo tặc dấy lên thì nước mất. Trong thân khơng cĩ lễ, tình dục mạnh hơn thì thân mất.

Bạch-Tẫn lão-nhân nĩi rằng: “Châu Tử giải chữ kỉnh là chủ nhứt, nghĩa là chủ ý tưởng vào một việc mà thơi, chớ khơng tưởng sang qua nhiều việc khác. Ai chủ nhứt được thì tâm chuyên thần định, tư tưởng quàng xiêng chẳng thể dấy lên được.

Phép nầy, Đạo gia gọi là bảo ngươn thủ nhứt, Thiền Gia kêu là bất nhị pháp mơn.”

(1) Qui là cơ xoa (compas) để vẽ vịng trịn. Củ là thước nách để lấy gĩc vuơng. (2) Chuẩn là ống nước (niveau d’eau) để cân cho bằng. Thằng là dây mực để vạch đường thẳng.

Một phần của tài liệu DƯƠNG CHÂN TẬP (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)