12-TƯ (suy nghĩ)

Một phần của tài liệu DƯƠNG CHÂN TẬP (Trang 32 - 34)

Chết phần dục niêm, sống “tư duy” Đem Tánh về Tâm, Tâm tự tri, Thanh-tịnh vơ-vi, Tâm tức Phật; Ưng vơ sở trụ gọi qui-y.

Qui y Phật-Tánh Đạo tham cầu, Cõi tục màng chi kiếp sống lâu, Nếu biết tư duy tầm lý nhiệm; Tự tâm thanh-tịnh đạt cơ mầu. Mầu-vi Thiên-Đạo, Đạo do Tâm Trở lại nguồn đầu ngộ thậm-thâm, Suy lý năng tư, tham tận lý,

Mới tường Đạo cả chỗ thâm-trầm.

Cái tâm của người phải cho chết, mà bộ máy của cái tâm sống mới quý. Chết là chết về phần dục niệm, sống là sống về chỗ đạo lý.

Nghĩ tức là bộ máy sống của cái tâm. Khơng ý tà (Khơng ý tà (tư vơ tà) là chủ chỉ của tồn bộ kinh Thi) là cương lĩnh (Cương lĩnh là giềng lưới, là bâu áo, chỉ phần căn bản) của nĩ, chín điều nghĩ (Sách Luận ngữ nĩi rằng: "Quân tử hữu cửu tư: thị tư minh, thính tư thơng, sắc tư ơn, mạo tư cung, ngơn tư trung, sự tư kính, nghi tư vấn, phận tư nạn, kiến đắc tư nghĩa". Nghĩa là: Người quân tử cĩ chín điều nghĩ: Xem thì nghĩ đến minh bạch, nghe thì nghĩ đến thơng suốt, sắc mặt thì nghĩ

đến ơn hịa, tướng mạo thì nghĩ đến dịu dàng, lời nĩi thì nghĩ đến trung tín, phục sự thì nghĩ đến kính thành, nghi ngờ thì nghĩ đến học hỏi, giận thì nghĩ đến nạn khổ, thấy lợi thì nghĩ đến điều nghĩa.) là điều mục (Điều mục là mắt lưới (lỗ lưới), chỉ phần phụ thuộc mà quan trọng) của nĩ. Nghĩ về đạo lý là chính, nghĩ về vật dục là tà. Đạo là mĩn ta sẵn cĩ, nghĩ về cái Đạo ta sẵn cĩ thì cái nghĩ ấy tức là Đạo. Nghĩ đến chỗ hay, tâm bỗng phát hiểu, khoan khối vui mừng, gọi là tự đắc. Nếu nghĩ được sâu xa, mà tâm khí hao kiệt, thì chỉ cĩ phần sở kiến (thấy biết), chứ chẳng phải là tự đắc.

Chẳng nghĩ mà được là bậc thánh nhân. Nghĩ mà được là bậc hiền nhân. Chẳng nghĩ, chẳng gắng, gọi là thành, tức là cái lương tri chẳng học, chẳng lo của đứa con đỏ. Chọn điều lành là chọn điều chẳng nghĩ, chẳng gắng này đây mà thơi.

Tâm con người cĩ bảy lỗ, hay bị máu như sợi chỉ tơ, làm cho bít nghẹt. Như muốn khai thơng mà chẳng học và nghĩ thì khơng được. Nghĩ cĩ cái nghĩa xoi phá, tìm tịi. Học cĩ cái cơng cầu lấy ấn chứng (là dấu tích của người trước để lại làm bằng). Nghĩ và học gồm dùng cả hai (Tử viết: "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi". Nghĩa là: Đức Khổng tử nĩi rằng: Chỉ học mà chẳng chịu suy nghĩ thì khơng biết ý nghĩa sách vở là thế nào, thành ra trong bụng mờ ám. Chỉ nghĩ mà khơng chịu học, thì khơng thơng sự lý cổ kim mà làm chuẩn đích, thành ra trong bụng nghi, mà khơng được yên. Nên học phải nghĩ, mà nghĩ cũng phải học mới cĩ ích) thì cầu đạo nào lại chẳng được. Kẻ chưa thơng lý tỉ như người đứng day mặt vào vách tường. Nghĩ cũng như phá lỗ trong vách tường. Phá suốt đặng một lỗ, thì thấy sáng đặng một chút. Lỗ này trước nhỏ sau lớn, lâu rồi phá luơn cả tấm vách tường, thì trống rỗng, thơng suốt, khơng cịn gì là chướng ngại nữa.

Tuy biết nghĩ cho tột thì cĩ thể làm thánh, nhưng Trình tử cĩ nĩi rằng: "Tư lự bất chí vu khổ". Nghĩa là: Nghĩ lo khơng cho đến khổ quá. Chẳng cẩu thả, chẳng khổ quá, mới gọi là thiện tư (biết cách nghĩ).

Người quân tử nghĩ mà chẳng ra khỏi ngơi mình (địa vị, phận sự của mình), gọi là tư (nghĩ). Nếu nghĩ ra khỏi ngơi mình (vẩn vơ), thì gọi là niệm (tưởng). Tư là cửa nhập Đạo, niệm là nguồn chướng Đạo.

Bạch-Tẫn lão-nhân nĩi rằng: "Nho nĩi tư, Thích nĩi tham, Đạo nĩi ngộ, đều là danh từ để chỉ cách dụng tâm cầu Đạo.

Tuổi trẻ phải dụng tâm, tuổi lớn phải dưỡng tâm, tuổi giả phải tức tâm (Tức tâm là để cho cái tâm yên nghỉ), thì mới trúng theo phép cơng phu.

Nho nĩi hĩa, Thích nĩi liễu, Đạo nĩi đắc, tới đây thì cơng phu khơng cịn dùng vào đâu nữa".

Một phần của tài liệu DƯƠNG CHÂN TẬP (Trang 32 - 34)