Khả năng chống chịu với một số đối tượng sõu bệnh hại chớnh

Một phần của tài liệu "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội” (Trang 72 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.2.6. Khả năng chống chịu với một số đối tượng sõu bệnh hại chớnh

Sõu bệnh hại là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm giảm năng suất và chất lượng lỳa gạo. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới được ứng dụng trong sản xuất nụng nghiệp như: lai tạo cỏc giống lỳa mới năng suất cao thay thế cỏc giống lỳa cũ cổ truyền năng suất thấp nhưng lại cú khả năng chống chịu tốt với sõu bệnh. Chế độ thõm canh ngày càng cao, nụng dõn

dựng chủ yếu phõn hoỏ học để bún cho lỳa, khụng dựng phõn hữu cơ, kỹ thuật canh tỏc mới bún nhiều đạm, tăng vụ (3vụ/năm) đó thay thế cho kỹ thuật canh tỏc cổ truyền (1-2 vụ/năm), cơ cấu nhiều giống trong một vựng, nhiều trà trong một vụ … Tất cả những thay đổi đú đó tạo điều kiện thuận lợi cho sõu bệnh hại phỏt sinh phỏt triển ngày càng phức tạp hơn. Như vậy khi giống tốt cho năng suất cao, chất lượng lỳa gạo tốt và chế độ thõm canh cao nhưng nếu bị sõu hoặc bệnh hại phỏt sinh thành dịch thỡ thiệt hại là rất lớn, cú những diện tớch lỳa bị mất trắng khụng được thu hoạch cú thể là do một trong cỏc đối tượng dịch hại: Sõu đục thõn 2 chấm, rầy nõu, bệnh đạo ụn lỏ, đạo ụn cổ bụng, bệnh bạc lỏ, đốm sọc vi khuẩn… Vỡ vậy xu hướng hiện nay là chọn tạo ra những giống lỳa vừa cú năng suất cao, chất lượng gạo tốt và chống chịu được nhiều sõu bệnh hại.

4.2.6.1. Khả năng chống chịu với một số đối tượng sõu hại chớnh

Trong mấy năm gần đõy trờn địa bàn huyện Gia Lõm, Hà Nội đó cú nhiều diện tớch lỳa bị mất trắng khụng được thu hoạch là do cỏc đối tượng sõu đục thõn 2 chấm, rầy nõu gõy hại, nhiều diện tớch bị giảm năng suất do sõu cuốn lỏ nhỏ gõy ra. Trước tỡnh hỡnh thực tế sản suất yờu cầu tạo ra giống lỳa chống chịu một số đối tượng sõu hại chớnh, chỳng tụi đó tiến hành đỏnh giỏ khả năng chống chịu sõu hại của cỏc dũng giống tham gia nghiờn cứu. Mức độ đỏnh giỏ cho điểm (ỏp dụng theo 10 TCN 558 – 2002). Kết quả đỏnh giỏ mức độ gõy hại của một số sõu hại chớnh được trỡnh bảy ở bảng 4.10

Đối với sõu cuốn lỏ nhỏ: Đặc điểm gõy hại của sõu cuốn lỏ nhỏ chủ

yếu hại mạnh trờn những giống lỳa cú bản lỏ to, màu xanh đậm, hại từ giai đoạn mạ đến khi lỳa trỗ…

Theo “Bỏo cỏo diễn biến sõu bệnh vụ xuõn năm 2011” của trạm bảo vệ thực vật huyện Gia Lõm đối tượng sõu cuốn lỏ nhỏ lứa 2 (ra từ 2/5 – 10/5) gõy hại mạnh nhất trong vụ xuõn. Mật độ sõu nơi cao từ 50 – 250

con/m2 nhiều diện tớch sõu hại 100% số lỏ bị cuốn gõy hại trực tiếp tới lỏ đũng và 2 lỏ cụng năng ảnh hưởng lớn tới năng suất, diện tớch nhiễm sõu cuốn lỏ nhỏ chiếm hơn 70% diện tớch lỳa trờn toàn huyện. Cỏc dũng giống lỳa tham gia thớ nghiệm đều cú thời gian trỗ tập trung vào cuối thỏng 4 đầu thỏng 5 trựng với cao điểm gõy hại của sõu cuốn lỏ nhỏ. Kết quả thực tế cho thấy tất cả cỏc dũng, giống tham gia nghiờn cứu cú tỷ lệ lỏ bị cuốn do sõu cuốn lỏ nhỏ gõy ra là rất thấp (tỷ lệ lỏ cuốn 1 – 3%) đỏnh giỏ theo 10 TCN 528 – 2002 của Bộ NN&PTNT đạt mức (điểm 1-3) Cú 4 dũng khỏng tốt hơn đối chứng KD18 là cỏc dũng N21, N18, N22, H198, H134. Cỏc dũng giống cũn lại cú tỷ lệ lỏ bị cuốn tương đương với đối chứng KD18 (điểm 3)

Sõu đục thõn thường hại trờn cỏc giống nhiễm và những giống cú

thời gian trỗ trựng với cao điểm gõy hại của sõu. Trong mấy năm gần đõy, đặc biệt năm 2009 sõu đục thõn gõy hại nặng trờn cỏc diện tớch lỳa trà xuõn trung, mựa trung: Xi23, BTE-1, nếp TK90, nếp hoa vàng… nhiều diện tớch lỳa bị mất trắng khụng được thu hoạch gõy thiệt hại lớn cho nụng dõn. Vụ xuõn năm nay sõu đục thõn lứa 1 hại đầu thỏng 4 mức độ gõy hại nhẹ, lứa 2 ra tập trung từ 10/5 – 20/6, gõy hại chủ yếu trờn cỏc trà lỳa trỗ sau 10/5. Như vậy với đặc tớnh của cỏc giống tham gia thớ nghiệm cú thời gian sinh trưởng ngắn mặc dự thời vụ xuõn năm nay bố trớ muộn hơn so với lịch gieo cấy do ảnh hưởng của thời tiết rột đậm, rột hại kộo dài nhưng vẫn nộ trỏnh được cao điểm gõy hại của sõu đục thõn 2 chấm, hầu như khụng cú dảnh hộo nào ở giai đoạn đẻ nhỏnh và làm đũng, nhưng sang giai đoạn trỗ đến vào chắc thỡ hầu hết cỏ dũng giống tham gia đều bị phỏ hại ở mức điểm 1 – 3.

Bảng 4.10. Mức độ nhiễm sõu hại của cỏc dũng giống

ĐVT: điểm

Chỉ tiờu

Dũng giống

Sõu đục thõn Sõu cuốn lỏ nhỏ Rầy nõu Giai đọan theo dừi

Đẻ nhỏnh Làm đũng Vào chắc Đẻ nhỏnh Làm đũng Vào chắc Đẻ nhỏnh Làm đũng Vào chắc T65 0 0 1 0 3 0 0 0 0 T23 0 0 1 0 3 0 0 0 1 N20 0 0 1 0 3 0 0 0 0 N21 0 0 1 0 1 0 0 0 0 T33 0 0 1 0 3 0 0 0 1 N18 0 0 3 0 1 0 0 0 0 N19 0 0 3 0 3 0 0 0 0 N22 0 0 3 0 1 0 0 0 1 H198 0 0 3 0 1 0 0 0 1 H134 0 0 1 0 1 0 0 0 0 T59 0 0 3 0 3 0 0 0 0 KD18 0 0 1 0 3 0 0 0 1

Rầy nõu gõy hại mạnh thời kỳ lỳa trỗ đến vào chắc. Rầy nõu thường

hại nặng ở cỏc giống nhiễm cấy chõn ruộng trũng, tụ nước, cấy dày quần thể cõy rậm rạp độ ẩm dưới tỏn cao. Theo “bỏo cỏo diễn biến sõu bệnh hại vụ Xuõn năm 2011” cú 2 lứa rầy phỏt sinh với mật độ cao: lứa 2 ra cuối thỏng 4 đầu thỏng 5, mật độ nơi cao trờn 1.000 – 5.000 con/m2, lứa 3 ra cuối thỏng 5 đầu thỏng 6 mật độ nơi cao trờn 2.000 con/m2 cục bộ cú nơi trờn 10.000 con/m2. Kết quả bảng 4.10 cho thấy 7/12 giống tham gia thớ nghiệm khụng bị rầy nõu gõy hại, chỉ cú cỏc giống N22, H198, T23, T33 và KD18 nhiễm mức độ nhẹ (điểm 1) giai đoạn lỳa trỗ đến vào chắc.

4.2.6.2. Khả năng chống chịu bệnh hại

Khớ hậu nhiệt đới của nước ta rất thuận lợi cho cỏc loại bệnh phỏt sinh trờn cỏc loại cõy trồng núi chung, cũng như riờng đối với cõy lỳa. Cú nhiều loại bệnh hại khỏ nghiờm trọng trờn cõy lỳa từ giai đoạn mạ

đến khi cấy và kết thỳc thu hoạch. Những loại bệnh chớnh thường gặp trờn lỳa gồm cú: bệnh đạo ụn lỏ, đạo ụn cổ bụng, bệnh khụ vằn, bệnh đốm nõu, bệnh bạc lỏ, đốm sọc vi khuẩn.... để phũng trừ bệnh hại cõy lỳa nụng dõn đó phải ỏp dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau, một trong những biện phỏp nụng dõn sử dụng là dựng giống chống chịu bệnh.

Trong điều kiện thớ nghiệm chỳng tụi tiến hành theo dừi một số đối tượng bệnh hại chớnh: Đạo ụn lỏ giai đoạn mạ và đẻ nhỏnh, đạo ụn cổ bụng giai đoạn trỗ - chớn, khụ vằn, đốm nõu. Kết quả ghi ở bảng 4.11.

Bệnh đạo ụn: Bệnh hại sớm giai đoạn mạ đến khi thu hoạch hại

trờn tất cả cỏc bộ phận của cõy: lỏ, cổ bụng, đốt thõn... Bệnh phỏt sinh gõy hại cuối thỏng 3, cao điểm gõy hại từ trung tuần thỏng 4 đến đầu thỏng 5 (nhiệt độ thớch hợp 20 – 28oC, ẩm độ > 85%) thời tiết õm u ớt ỏnh sỏng. Bệnh hại nặng trờn cỏc giống nhiễm, cỏc ruộng bún thừa đạm. Bệnh đạo ụn lỏ hại nặng vào giai đoạn đẻ nhỏnh – vào chắc làm cho cõy lỳa bị lụi kộm phỏt triển nhiều diện tớch khụng cho thu hoạch. Giai đoạn trỗ đến chớn nếu nhiễm đạo ụn cổ bụng làm cho hạt lỳa bị lộp lửng giảm năng suất, chất lượng lỳa gạo.

Theo “Bỏo cỏo diễn biến sõu bệnh hại vụ xuõn năm 2011” của trạm bảo vệ thực vật huyện Gia Lõm, vụ xuõn năm 2011 cú nhiều diện tớch lỳa trờn địa bàn huyện Gia Lõm bị nhiễm bệnh đạo ụn cổ bụng làm giảm năng suất đỏng kể .

Bảng 4.11. Mức độ nhiễm bệnh hại của cỏc dũng giống Chỉ tiờu

Dũng giống

Đạo ụn Khụ vằn Bạc lỏ

Giai đoạn theo dừi

Mạ Đẻ nhỏnh Vào chắc Chớn sữa Vào chắc Mạ Làm đũng Chớn T65 0 0 1 1 1 0 0 0 T23 0 0 1 1 1 0 1 1 N20 0 0 3 3 3 0 1 3 N21 0 0 0 0 0 0 0 0 T33 0 0 3 1 3 0 3 3 N18 0 0 0 1 3 0 1 1 N19 0 0 1 1 1 0 0 0 N22 0 0 1 0 0 0 1 1 H198 0 0 0 1 1 0 1 1 H134 0 0 0 1 1 0 0 0 T59 0 0 3 3 3 0 1 3 KD18 0 0 1 1 3 0 1 3

Kết quả đỏnh giỏ tớnh khỏng bệnh đạo ụn lỏ cho cỏc dũng lỳa triển vọng ở vụ xuõn 2011 bảng 4.11 cho thấy:

- Giai đoạn mạ và giai đoạn đẻ nhỏnh cỏc dũng giống đều khụng bị nhiễm bệnh đạo ụn lỏ. Tuy nhiờn, sang giai đoạn lỳa vào chắc, một số dũng giống lỳa xuất hiện nhiều vết bệnh ở cỏc lỏ trờn như: T33 và T59 (điểm 3). Cỏc dũng giống cú mức độ nhiễm bệnh nhẹ (điểm 1): T65, T23, N19, N22 và đối chứng KD18. Một số dũng giống cú tớnh khỏng bệnh đạo ụn rất tốt đều khụng thấy cú vết bệnh đạo ụn trờn lỏ và cỏc bộ phận khỏc của cõy như: N21, N18, H198, H134.

Đối với bệnh khụ vằn: bệnh hại nặng trờn cỏc giống nhiễm, ruộng

trũng nước bún thừa đạm, cấy dày... điều kiện thời tiết nắng mưa xen kẽ bệnh hại càng gia tăng. Vụ xuõn 2011 bệnh bỏt đầu phỏt sinh gõy hại cuối thỏng 4, cao điểm gõy hại từ trung tuần thỏng 5 đến đầu thỏng 6. Đỏnh giỏ mức độ bệnh hại giai đoạn chớn sữa và giai đoạn vào chắc chỳng tụi nhận thấy: Cỏc dũng cú khả năng khỏng bệnh khụ vằn điển hỡnh như: N21 và N22 (điểm 0 ở cả 2 giai đoạn). Cỏc dũng giống T65, T23, N19, H198 và H134 chỉ bị nhiễm

nhẹ (điểm 1). Cỏc dũng bị nhiểm điểm 1 giai đoạn chớn sữa và điểm 3 giai đoạn vào trắc là T33, N18 và đối chứng KD18. Cả 2 giai đoạn đều bị nhiểm ở mức điểm 3 là cỏc giống: N20 và T59

Bệnh bạc lỏ: Bệnh phỏt sinh gõy hại từ cuối thỏng 4, cao điểm gõy hại

mạnh từ đầu thỏng 5 đến đầu thỏng 6 trựng vào giai đoạn lỳa làm đũng đến trỗ chớn. Bệnh gõy hại mạnh trờn lỏ, đặc biệt lỏ đũng bị bệnh hại nặng sẽ làm giảm hiệu suất quang hợp, ảnh hưởng đến năng suất lỳa.

Từ kết quả bảng 4.11 chỳng tụi cú nhận xột giai đoạn mạ điều kiện thời tiết khụng thuận lợi cho bệnh phỏt sinh phỏt triển, cỏc giống tham gia thớ nghiệm khụng bị bệnh gõy hại.

Giai đoạn làm đũng và chớn đỏnh giỏ theo thang điểm 10 TCN 528 2002 Bộ nụng nghiệp chỳng tụi chia thành cỏc nhúm

- Nhúm dũng giống hoàn toàn khụng bị nhiễm: T65, N21, N19, H134 - Nhúm dũng giống bi nhiễm nhẹ (điểm 1) ở cả 2 giai đoạn: T23, N18, H198, N22

- Nhúm dũng giống bị nhiễm nhẹ (điểm 1) giai đoạn làm đũng, (điểm 3) giai đoạn trỗ bao gồm: N20, T59 và KD18.

- Nhúm dũng giống bị nhiễm điểm 3 giai đoạn làm đũng, điểm 3 giai đoạn trỗ bao gồm: T33.

Đỏnh giỏ mức độ nhiễm bệnh của cỏc dũng giống trong điều kiện thớ nghiệm vụ xuõn năm 2011 chỳng tụi thấy cú 1 giống hoàn toàn khụng nhiễm bệnh đạo ụn, khụ vằn, bạc lỏ: N21. Nhiễm mức nhẹ ở cỏc giai đoạn (điểm 0 - điểm 1) cú dũng T65, T23, N22, H198, H134.

4.2.6.3. Khả năng khỏng bệnh bạc lỏ của cỏc dũng giống thớ nghiệm * Đỏnh giỏ bệnh bạc lỏ theo phương phỏp nhõn tạo

Bệnh bạc lỏ do vi khuẩn Xanthomonas Oryzae pv Oryzae gõy hại cú ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phỏt triển của cõy lỳa, làm tăng cường độ hụ hấp, giảm cường độ quang hợp, cõy mềm yếu, kộo dài thời gian trỗ, tỷ lệ hạt lộp

cao. Trước đõy bệnh bạc lỏ chủ yếu gõy hại lỳa vụ mựa, hiện nay bệnh gõy hại cả trong vụ xuõn làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến năng suất lỳa. Để hạn chế sự phỏ hại của bệnh bạc lỏ thỡ cụng tỏc bảo vệ thực vật cần phải ỏp dụng triệt để, trong đú sử dụng giống khỏng bệnh là khõu then chốt. Thực tế sản xuất rất cần cú những giống lỳa mới cú khả năng chống được cỏc chủng vi khuẩn gõy bệnh bạc lỏ lỳa thay thế cho những giống đó bị nhiễm bệnh.

Kết quả khảo sỏt tớnh khỏng bệnh bạc lỏ với 9 chủng bạc lỏ theo phương phỏp nhõn tạo trờ đồng ruộng được trỡnh bày ở bày ở bảng 4.12a. Từ kết quả trỡnh bày ở bảng 4.12a cho thấy cỏc dũng giống nghiờn cứu đó thể hiện phản ứng rừ dệt với cỏc chủng vi khuẩn lõy nhiễm. Qua đõy chỳng tụi nhận thấy dũng N21 T65 và N19 là 3 dũng khỏng được nhiều chủng vi khuẩn nhất, 7 trong số 9 chủng. 2 dũng khỏng được 6/9 chủng là cỏc dũng T33 và H198, 6 dũng khỏng được 5/10 chủng lõy nhiễm đú là cỏc dũng: T23, N20, N18, N22, H134 và đối chứng KD18. Duy nhất dũng T59 khỏng được 4/10 chủng lõy nhiễm.

Đối với lõy nhiễm nhõn tạo trong nhà lưới cũng cho kết quả tương tự ngoài đồng. Tuy nhiờn trong điều kiện nhà lưới khụng chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết lờn cỏc vết bệnh của cỏc giống nhiễm với cỏc chủng dài hơn so với trờn đồng ruộng.

Qua đõy chỳng tụi cũng nhận thấy rằng chủng số 4 là chủng cú độc tớnh mạnh nhất vỡ chỳng gõy nhiễm nhiều nhất đối với cỏc dũng, giống tham gia thớ nghiệm, 7/12 dũng giống bị nhiễm chủng này.

Bảng 4.12a. Đỏnh giỏ khả năng khỏng bệnh bạc lỏ bằng phương phỏp lõy nhiễm nhõn tạo Dũng giống Chủng 1 Chủng 2 Chủng 3 Chủng 4 Chủng 5 Chủng 6 Chủng 7 Chủng 8 Chủng 9 T65 R R S R R R S R R T23 R R R S S S R M R N20 R R R S S S R M R N21 R R M R R S R R R T33 R R R S R S R R M N18 R R R S M M R R M N19 R R S R M R R R R N22 R S S R R R S R R H198 R S S R R R S R R H134 S R S S R R S R R T59 R S S S R S R R R KD S S R S R R S R R Đơn vị tớnh: Mức khỏng

Trong đú: R: khỏng; M: trung bỡnh; S: nhiễm

Dũng giống Chủng 1 Chủng 2 Chủng 3 Chủng 4 Chủng 5 Chủng 6 Chủng 7 Chủng 8 Chủng 9 T65 R R S R R R S R R T23 R R R S S S R M R N20 R R R S S S R M R N21 R R M R R S R R R T33 R R R S R S R R M N18 R R R S M S R R M N19 R R S R S R R R R N22 R S S R R R S R R H198 R S S R R R S R R H134 S R S S R R S R R T59 R S S S R S R R R KD S S R S R R S R R Đơn vị tớnh: Mức khỏng

4.2.7. Năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất

Mục tiờu hàng đầu của cụng tỏc chọn tạo giống lỳa bao giờ cũng là năng suất. Năng suất lỳa phản ỏnh tổng hợp sự sinh trưởng, phỏt triển và khả năng chống chịu, thớch nghi của một giống. Năng suất lỳa tạo thành trực tiếp từ 3 yếu tố cấu thành là số bụng/khúm, số hạt chắc/bụng và khối lượng 1000 hạt. Để đạt năng suất cao thỡ cần cú cỏc yếu tố cấu thành năng suất cú mối tương quan hợp lý. Cỏc kết quả đo đếm được trỡnh bày ở bảng 4.13. chỳng tụi cú nhận xột:

* Số bụng hữu hiệu/khúm là chỉ tiờu ảnh hưởng lớn tới năng suất thực thu của giống. Xu hướng của cỏc nhà chọn giống hiện nay là tạo ra giống cú số nhỏnh vừa phải nhưng cú tỷ lệ hỡnh thành bụng hữu hiệu cao.

Số bụng/khúm giữa cỏc dũng giống biến động khụng nhiều, từ 5,3 - 7,2 (bụng/khúm) trong đú dũng N20 cú số bụng/khúm cao nhất là 7,2 (bụng). Cỏc dũng cũn lại đều cú số bụng/khúm cao hơn cỏc dũng giống đối chứng KD18 trừ dũng N21 số bụng hữu hiệu/khúm thấp nhất đạt 5,3 bụng/khúm.

* Số hạt/bụng và hạt chắc/ bụng là một chỉ tiờu liờn quan đến năng suất của giống, phụ thuộc vào yếu tố di truyền của giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm súc. Là đặc trưng quan trọng, là bộ phận trực tiếp tạo nờn năng suất của cõy và quyết định cho năng suất cao hay thấp. Tuy vụ xuõn năm 2011 cú gặp khú khăn trong giai đoạn gieo cấy, ảnh hưởng của rột đậm nhưng nhỡn chung cỏc yếu tố năng suất cho kết quả tốt, trung bỡnh số hạt chắc/bụng

Một phần của tài liệu "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội” (Trang 72 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w