Khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp (Trang 43 - 45)

2.1- Khả năng thanh tốn hiện thời 2.2- Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn 2.3- Khả năng thanh tốn nhanh

2.4- Khả năng thanh tốn nợ dài hạn

lần lần lần lần 6,86 5,36 0.02 1,81 4,27 2,15 0,04 1,97

3. Tỷ suất sinh lời

3.1. Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu 3.2. Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản 3.3. Tỷ suất LN sau thuế/Nguồn vốn CSH

% % % 0,24 0,02 0,00591 0,017 0,06 0,0051

e) Phân tích nguồn nhân lực

Con người cĩ vai trị quan trọng trong mọi quá trình sản xuất. Thơng qua hoạt động của con người mà các khâu của quá trình quản lý chiến lược được thực hiện chất lượng cao. Khi phân tích và đánh giá nguồn nhân lực của doanh nghiệp, người ta đặc biệt chú ý 3 loại lao động sau:

- Cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp(quản trị viên cấp cao) là những người cĩ vai trị quan trọng trong quá trình xây dựng và quản lý chiến lược.

- Các cán bộ quản lý (quản trị viên cấp trung và thừa hành) là những người trực tiếp làm cơng tác chức năng và thực hành cơng tác quản lý sản xuất – kinh doanh.

- Các thợ cả, nghệ nhân và cơng nhân cĩ tay nghề cao.

Đánh giá thực trạng về số lượng, chất lượng, cơ cấu…các loại lao động hiện cĩ trong doanh nghiệp. Đối với cán bộ lãnh đạo phải đặc biệt chú trọng khả năng tổ chức lãnh đạo thực hiện cơng việc, sự quyết đốn, tự chịu trách nhiệm. Đối với cán bộ quản lý chú trọng năng lực thực hành, khả năng tổ chức cơng việc. Cũng cần chú trọng khả năng thích ứng với các yêu cầu của cơ chế quản lý mới. Đánh giá khả năng phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược. Các kết quả đánh giá làm cơ sở cho xác định các mục tiêu và chính sách phát triển nguồn nhân lực, cho các giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.

f) Phân tích và đánh giá về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Khi phân tích và đánh giá về cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp, cần chú trọng hai vấn đề chính:

+ Thực trạng của cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của doanh nghiệp trên hai mặt: hệ thống tổ chức và quy chế hoạt động.

+ Khả năng thích ứng của tổ chức trước các biến động của mơi trường và điều kiện kinh doanh.

Trong thực tế cĩ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp được hình thành và chi phối bởi cơ cấu sản xuất kinh doanh. Do đĩ đánh giá thực trạng cơ cấu quản lý phải đi từ đánh giá cơ cấu sản xuất kinh doanh. Các nội dung cần phân tích đánh giá bao gồm:

(1) - Đánh giá tổng quan về hệ thống sản xuất và cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp.

- Các bộ phận sản xuất, quản lý. - Các cấp sản xuất quản lý.

- Hình thức tổ chức (nguyên tắc tổ chức) và mối quan hệ tổ chức giữa các cấp và các bộ phận quản lý sản xuất – kinh doanh.

- Bộ máy quản lý doanh nghiệp, trong đĩ: + Hệ thống điều hành chỉ huy sản xuất. + Hệ thống các phịng, ban chức năng.

- Hệ thống thơng tin quản lý nội bộ doanh nghiệp. - Hệ thống kiểm sốt nội bộ.

- Hệ thống chính trị xã hội trong nội bộ doanh nghiệp.

(2) - Đánh giá hệ thống quy chế và thực tế hoạt động của cơ cấu tổ chức. Các nội dung cần tập trung phân tích, đánh giá là thực sự cần thiết. Các nội dung cần tập trung phân tích đánh giá bao gồm:

- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của cơng ty để rà xét tính hợp lý của điều lệ hoạt động, hệ thống nội quy, quy chế nội bộ doanh nghiệp. Xác định các nội dung yếu tố bất hợp lý.

- Các vướng mắc trong vận hành thực tế của bộ máy quản lý cĩ nguồn gốc từ: Quy chế chưa rõ ràng? Chưa hợp lý?

- Thiếu, chưa phù hợp, …các quy định đối với các bộ phận, tổ chức kinh doanh, quản lý mới ra đời?

- Sự chồng chéo trong hệ thống nội quy? - Hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý

- Bầu khơng khí và nề nếp làm việc trong doanh nghiệp.

- Quy định về quan hệ cơng tác giữa bộ máy quản lý với cơ cấu chính trị – xã hội của doanh nghiệp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp (Trang 43 - 45)