Phương pháp ước tính (phân bổ) (Uncollectible Accounts Expenses)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KẾ TOÁN MỸ pdf (Trang 43 - 46)

Phần lớn kế tốn khơng sử dụng phương pháp trực tiếp bởi vì nĩ vi phạm nguyên tắc phù hợp. Thay vì vậy, kế tốn sẽ sử dụng phương pháp luân phiên,

nghĩa là ước lượng khoản nợ phải thu khĩ địi tương ứng với doanh thu cĩ liên quan. Phương pháp này, được biết như phương pháp ước tính và phân bổ, dựa trên 2 yếu tố:

– Dự kiến số nợ cuối cùng sẽ là khoản nợ phải thu khĩ địi và

– Một tài khoản giảm trừ là tài khoản chứa đựng con số ước lượng và giảm trừ khoản phải thu.

10.3.3 Thu hồi khoản nợ phải thu khĩ địi

Thơng thường thì tài khoản được ghi giảm nợ phải thu khĩ địi nhưng sau đĩ thu được tiền. Khi thu hồi được khoản nợ khĩ địi, việc ghi giảm trực tiếp nên ghi bút tốn đảo ngược và việc xử lý tiền thu như một khoản thu tiền bình thường.

10.3.4 Xĩa sổ khoản nợ khĩ địi (Writing off an Uncollectible Account)

Khi một khoản nợ khĩ địi xác định chắc chắn khơng địi được cần phải xĩa sổ.

Dự phịng nợ khĩ địi (Allowance for Uncollectible Accounts) xxx

Khoản phải thu (Accounts Receivable) xxx

Thu hồi khoản phải thu đã xĩa sổ (Recovery of Accounts Receivable Written off).

Đơi khi khách hàng trả mĩn nợ mà trước đĩ cơng ty đã xác định khơng thể địi được và đã xĩa sổ. Trong trường hợp này kế tốn phải thực hiện hai bút tốn để hồn nhập lại số đã xĩa sổ và ghi số tiền thu được.

Khoản phải thu (Accounts Receivable) xxx Dự phịng nợ khĩ địi (Allowance for Uncollectible Accounts) xxx

Tiền mặt (Cash) xxx

Khoản phải thu (Accounts Receivable) xxx

10.3.5 Quản lý khoản phải thu

Một cơng ty cung cấp khoản tín dụng càng nhiều thì nguy cơ của khoản phải thu khĩ địi càng lớn. Nhà quản trị và những nhà phân tích tài chính thích giám sát khả năng của doanh nghiệp để kiểm tra các khoản phải thu. Một cơng ty cĩ thể gia tăng doanh thu bán hàng mà khơng gia tăng quá đáng khoản phải thu? Chi phí nợ phải thu khĩ địi tăng nhanh chĩng khi doanh thu gia tăng thì sẽ làm giảm chất lượng tín dụng của khách hàng của cơng ty? Đo lường khả năng kiểm sốt khoản phải thu là chỉ tiêu vịng quay khoản phải thu và được tính tốn bằng cách chia doanh thu bán chịu cho khoản phải thu bình quân.

10.4 KẾ TỐN THƯƠNG PHIẾU PHẢI THU (NOTES RECEIVABLE)

10.4.1 Thương phiếu phải thu

Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) là thuật ngữ dùng để chỉ phiếu hẹn trả tiền (Promissory Note) tại một thời điểm trong tương lai.

Một số thuật ngữ trong phiếu hẹn nợ:

– Ngày đến hạn (Maturity Date): là ngày phiếu hẹn nợ phải được thanh tốn.

– Thời hạn nợ (Duration of Note).

– Được tính trên cơ sở số ngày chính xác, ghi rõ trên phiếu hẹn nợ.

10.4.2 Thanh tốn thương phiếu phải thu trước hạn trả

Bán thương phiếu phải thu cho ngân hàng hoặc cơng tác tài chính.

Tiền mặt (Cash) xxx

Chi phí tiền lãi (Interest Expense) xxx Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) xxx

10.4.3 Bút tốn điều chỉnh (Adjusting Entries).

Cuối kỳ, nếu cĩ tiền lãi chưa thu phải được tính tốn và ghi sổ. Lãi phải thu (Interest Receivable) xxx

Thu nhập về lãi (Interest Income) xxx

10.4.4 Kiểm sốt nội bộ khoản phải thu

Sổ phụ ngân hàng và kiểm sốt tiền mặt đã được thảo luận rất sớm nhưng kiểm sốt nội bộ thì rộng hơn mục tiêu là kiểm sốt tiền mặt. Tầm quan trọng của kiểm sốt nội bộ là tạo ra một hệ thống kiểm tra và cân đối mà nĩ đảm bảo rằng tất cả các hoạt động xảy ra trong cơng ty đều ghi nhận phù hợp với mục tiêu của tổ chức và cĩ sự đồng thuận của nhĩm quản trị cấp cao.

CHƯƠNG 11

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KẾ TOÁN MỸ pdf (Trang 43 - 46)