IX Công dụng của trái chanh

Một phần của tài liệu MẸO vặt HAY TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY (Trang 64 - 74)

VII. Công dụng của khoai tây

iX Công dụng của trái chanh

Giữa mùa hè nóng oi bức có một cốc n−ớc chanh, cơn khát của bạn sẽ tan biến. Bát canh rau của bạn nhờ có n−ớc chanh mà trở lên thanh và ngon hơn. Mái tóc của bạn nhờ gội bằng chanh mà trở lên mềm mại, sạch gàu... và còn nhiều nữa. Sau đây là công dụng của chanh để bạn có dùng chanh vào nhiều

việc có ích cho cuộc sống của mình: 1. Chùi đồ đồng

Những vật dụng bằng đồng của bạn th−ờng bị đen. Bạn hãy chùi bằng cách sau đây: Bạn lấy nửa trái chanh chấm vào muối rồi chà mạnh lên đồ đồng. Sau đó bạn rửa lại bằng n−ớc rồi dùng khăn khô đánh bóng lại.

2. Chùi đồ bạc

Muốn làm sáng những đồ đạc bằng bạc. Bạn hãy lấy nửa trái chanh xát mạnh lên những vật dụng này, sau đó bạn rửa lại bằng n−ớc nóng rồi có thể đánh bóng bằng một miếng da, tốt nhất là da nai.

3. Chùi gạch bông

Bếp hay nhà tắm của nhà bạn đ−ợc lát bằng gạch bông trắng, trông thật sạch và đẹp. Nh−ng sau một thời gian sử dụng những viên gạch bông này sẽ bị hoen ố. Bạn có nhiều cách để làm cho nền gạch sáng bóng trở lại. Nh−ng cách tiện nhất là bạn dùng chanh chà lên gạch bông ấy, nhất là các chỗ bẩn. Sau bạn có thể chà lại bằng dầu.

4. Giữ màu trắng cho khoai tây

Bạn th−ờng phàn nàn là khoai tây thuộc vào loại th−ờng bị thâm đen, trông kém ngon. Bạn thử vắt một vài giọt chanh vào nồi khoai lúc n−ớc đang sôi xem. Chắc chắn bạn sẽ hài lòng vì khoai vừa có màu trắng vừa có mùi vị đặc biệt.

5. Chữa chứng da nhờn

Da bạn thuộc loại da nhờn, khi xoa phấn, ra nắng, sẽ gặp phải nhiều bực mình. Muốn tránh tình trạng đó, tr−ớc khi xoa phấn bạn hãy xoa lên một lớp n−ớc chanh và để cho da đ−ợc khô lại một chút.

6. Chữa móng tay giòn

Muốn móng tay hết giòn, không gãy, bạn hãy dùng chanh chà xát vào móng tay, mỗi ngày hai lần vào lúc sáng và chiều.

7. Chanh dùng để đánh răng

Răng của bạn hay của mọi ng−ời trong gia đình bạn th−ờng bị vàng vì nhựa thuốc lá, vì n−ớc phèn. Mặc dù đã dùng nhiều loại kem đánh răng nh−ng vẫn không khỏi. Xin mách cho bạn là bạn nên dùng n−ớc cốt trái chanh để đánh răng. Cam đoan với bạn là răng của bạn sẽ trắng bóng và chắc chắn. Bạn không cần phải dùng chanh đánh răng hằng ngày. Mỗi tuần một lần là đủ.

8. Chanh làm trắng chuối chát và bắp chuối

Chuối chát và bắp chuối khi cắt th−ờng bị nhựa làm cho đen, trông kém đẹp và kém ngon. Muốn chúng đ−ợc trắng trẻo, đẹp mắt, khi cắt bạn nên ngâm vào n−ớc có vắt nhiều chanh.

Ch−ơng III: sức khoẻ và làm đẹp i. lời khuyên về sức khoẻ

1. 5 loại thức ăn nên ăn mỗi ngày

- Yaourt: ít chất béo, lên men bằng vi khuẩn sống. Cung cấp canxi giúp ngăn chặn bệnh loãng x−ơng, đẩy mạnh chức năng miễn dịch, chống vi khuẩn, có thành phần chống ung th−, có thể ngăn chặn bệnh nhiễm nấm ở phụ nữ. Có thể làm món Ya-ua trái cây t−ơi hoặc dùng cho món khoai tây n−ớng thay vì dùng kem chua

- Cam (hoặc n−ớc cam): chứa một l−ợng lớn axit folic, chất xơ, chất chống oxi hoá betacarotene và Vitamin C; là một hợp chất chống ung th− flavonoids và carotenoids. Có thể uống n−ớc cam vắt nguyên chất, ăn cam t−ơi, làm salad với cam hoặc trộn vỏ cam thành món salad rau bina.

- Rau có lá màu đậm: chứa nhiều hợp chất chống ung th−, vitamin và khoáng chất. Chứa axit folic giúp ngăn chặn những thiếu sót trong quá trình sinh sản dây thần kinh, chất chống oxi hóa Betacarotene và Vitamin C, chất xơ, hợp chất chống ung th− betacrotene và lutein. Có thể ăn rau bina, cải xoăn, củ cải. Ăn sống và luộc sơ. Dùng trong món salad và món xào.

- Bột ngũ cốc (hoặc những loại lúa mì khác): có tác dụng ngăn chặn táo bón, là một chất có khả năng chống ung th−, ngăn chặn hình thành khối u, có thể chống lại bệnh ung th− ngực bằng cách làm giảm l−ợng estrogen. Trộn với các loại bột ngũ cốc để làm bánh n−ớng xốp, rắc lên món salad, trộn vào món thịt hầm, thậm chí trộn với nho t−ơi và quả hạnh để ăn.

- Đậu nành: chứa phyto- estrogens có thể giúp giảm nóng nếu đụng phải lửa nóng và chống bệnh loãng x−ơng ở phụ nữ sau khi mãn kinh, khả năng chống ung th− của đậu nành có thể trái ng−ợc với ung th− ngực, nguồn gốc của Protein chất l−ợng cao. Có thể dùng đậu nành ở dạng đậu hũ, sữa đậu nành hoặc đậu nành luộc. Cho thêm đậu nành vào món xào, cho đậu nành luộc để lạnh vào salad, làm món súp đậu với đậu nành. Dùng sữa đậu nành thay vì sữa bò lên trên bột ngũ cốc.

2. Không nên dùng cà chua tr−ớc bữa ăn

Cà chua rất giàu vitamin A và C nên đ−ợc phụ nữ dùng nhiều để nấu n−ớng, ăn sống, xay sinh tố, đắp mặt nạ… Tuy vậy bạn không nên ăn cà chua tr−ớc bữa cơm vì sẽ làm tăng chất chua trong dạ dày, dẫn đến nóng ruột đau bụng. Nên dùng sau khi ăn. Trong cà chua cũng chứa một số thành phần phản ứng với axít dạ dày, gây đầy bụng, khó tiêu. Vì vậy không nên ăn vào lúc đói.

Bạn cũng không nên dùng chung cà chua với d−a chuột vì trong d−a chuột có chứa chất dung môi, có thể phân giải và phá huỷ vitamin C trong cà chua.

3. Chần m−ớp đắng tr−ớc khi xào

Trong m−ớp đắng có chất axít oxalic, ảnh h−ởng đến việc hấp thu canxi trong thức ăn. Nếu xào m−ớp đắng mà không chần qua n−ớc sôi, chất axit oxalic vẫn còn trong thức ăn của bạn sẽ không có lợi cho sức khoẻ.

4. Ăn vải khi đang đói

Việc ăn vải nhiều khi đang đói có thể khiến thành phần đ−ờng cao thâm nhập quá nhanh và nhiều vào cơ thể gây ra tình trạng say, thậm chí hôn mê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Ăn chuối tiêu khi đói

Trong chuối tiêu chứa nhiều chất magiê. Nếu bạn ăn loại quả này khi đang đói thì cơ thể sẽ bị phá huỷ cân bằng magiê- canxi trong máu, từ đó ảnh h−ởng đến tim mạch.

6. N−ớc dừa tốt cho mọi lứa tuổi

Theo nhiều thông tin đ−ợc biết: Trong 100ml n−ớc dừa non có 0,4 gam chất đạm, 4,5 gam chất ngọt cùng một số axit hữa cơ. Ngoài ra trong n−ớc dừa còn có chất vôi lân, sắt và vitamin C. Ng−ời ốm yếu uống n−ớc dừa non th−ờng xuyên, cơ thể sẽ chóng bình phục.

7. Đậu nành tốt cho sức khoẻ

Theo viện dinh d−ỡng đã nhận định 140g đậu nành t−ơng đ−ơng với 410g thịt, 540g trứng hay 875g gạo. Đậu nành còn giúp dễ tiêu hoá, cân bằng chất đạm, axit amin, chất khoáng, chất béo.

8. Ngũ vị và sức khoẻ

Ngũ vị gồm: Chua, ngọt, đắng, cay, mặn. Nếu trong ăn uống hằng ngày, dùng chúng theo đúng liều l−ợng thì rất có lợi cho sức khoẻ.

- Vị ngọt: Là nguồn nhiệt l−ợng chủ yếu cho cơ thể con ng−ời. Vị ngọt có tác dụng bồi bổ khí huyết, giải độc, làm giảm độ căng thẳng cho cơ bắp.

- Vị chua: Do axit hữu cơ sinh ra, có tác dụng kích thích sự thèm ăn, tăng sức mạnh cho gan, nâng khả năng hấp thụ phốt-pho và canxi.

- Vị đắng: Chủ yếu do kiềm hữu cơ trong thức ăn sinh ra, có tác dụng lợi tiểu, điều tiết gan, thận.

- Vị cay: Chủ yếu do kiềm ớt sinh ra. Nó kích thích sự co bóp của dạ dày, tăng c−ờng sự bài tiết của dịch tiêu hoá, làm tăng sự tuần hoàn của huyết dịch và trao đổi chất của cơ thể. Nó cũng có tác dụng th− giãn gân cốt và l−u thông máu.

- Vị mặn: Sinh ra từ muối ăn, là nguồn Natri và Clo chủ yếu cung cấp cho cơ thể ng−ời. Vị mặn có thể giữ đ−ợc cân bằng áp lực thẩm thấu giữa huyết dịch và tế bào, điều tiết quá trình trao đổi muối, n−ớc.

9. Phân biệt nấm độc với nấm ăn

Nấm là món ăn giàu chất dinh d−ỡng có nhiều đạm đ−ờng, có khả năng điều trị và kháng bệnh, không có chống chỉ định. Tuy nhiên nếu ăn nhầm phải nấm độc cũng rất có hại cho sức khoẻ. Cho nên bạn nên cẩn thận khi ăn nấm.

Nấm độc là nấm có độc tố, không ăn đ−ợc. Có loại nấm có độc tố gây chết ng−ời ( Amatina phalloides, A.verna…), chỉ cần ăn 50g nấm t−ơi có thể làm chết ngay một ng−ời khoẻ mạnh mà không có thuốc nào cứu chữa đ−ợc. Một số loại nấm ăn vào sẽ gây rối loạn tiêu hoá, gan, thận, thần kinh…, nếu ăn nhiều, không điều trị kịp thời sẽ gây tử vong. Có một số nấm tiết độc ra môi tr−ờng sinh tr−ởng nh− đất, phân, n−ớc…Các loại rau, củ trồng trên môi tr−ờng đó cũng sẽ bị nhiễm độc.

Để tránh những điều đáng tiếc xảy ra khi ăn phải nấm độc xin chia sẻ với bạn một số kinh nghiệm nh− sau:

Không ăn nấm có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm hấp dẫn vì nấm này th−ờng là nấm độc; không ăn các loại nấm hoang dại lúc còn non, vì lúc còn non chúng rất giống nhau (giống cúc áo), khó phân biệt, không ăn loại nấm khi cắt, vết cắt có rỉ ra chất trắng nh− sữa; không ăn nấm quá già, nấm có nghi ngờ, nấm không rõ địa chỉ… cũng có những loại nấm độc giống nấm ăn (nấm trồng), rất khó phát hiện nh−ng quan sát kỹ sẽ thấy gốc có bao và có vòng cổ.

10. Món ăn trị chứng mất ngủ

- Tim lợn (một quả), đ−ơng quy (10 gr), nhân sâm (5 gr), viễn chí (10 gr), hầm với lửa nhỏ cho đến khi tim lợn mềm, rồi dùng cả n−ớc và cái.

- Tim dê (một quả), nấu với táo đỏ, thêm gia vị vừa đủ, ăn hàng ngày (ít nhất khoảng một tuần).

- Giò heo (2 khoanh), đ−ơng quy (30 gr), viễn chí (10 gr), táo đỏ (5 quả), hầm nhừ ăn vào buổi chiều (mỗi tuần khoảng 3 lần).

- Dạ giao đằng (hà thủ ô) (60 gr), táo đỏ (5 quả), gạo tẻ (50 gr), đ−ờng cát trắng (30 gr), nấu nhừ ăn khi còn nóng (ăn cách một giờ tr−ớc khi ngủ).

- Hải sâm (250 gr), hạt sen (200 gr), đ−ờng cát trắng (250 gr), nấu dùng trong ngày.

- Gạo nếp (50 gr), hạt sen (60 gr), nấm linh chi (50 gr), đ−ờng cát trắng (30 gr), nấu nhừ, ăn cách một giờ tr−ớc khi ngủ.

Ngoài cách trị liệu bằng thuốc, các món ăn vị thuốc, y học cổ truyền còn sử dụng các ph−ơng pháp không dùng thuốc khác để chữa trị các chứng mất ngủ nh−: tập d−ỡng sinh, châm cứu, bấm huyệt…

11. Dinh d−ỡng giúp giảm béo phì

Ng−ời béo phì thì nên ăn nhiều loại đậu, trái cây và các loại rau có nhiều chất xơ, không có hoặc rất ít chất béo. Khi ăn, nên nhai thức ăn cho thật nhuyễn, nuốt chậm. Nên ăn thong thả và chú ý đến động tác nhai trong lúc ăn. Một số thực phẩm có ích cho việc giảm béo gồm:

- N−ớc chè t−ơi hoặc n−ớc chè xanh, uống hằng ngày sau bữa ăn.

- N−ớc nấu trái sơn trà 15-30gr, lá sen (hà diệp) 12-16g. Uống thay n−ớc trà trong ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cháo ý dĩ 20-30gr, đậu đỏ 20-30gr. Nấu ăn mỗi tuần 3- 4 lần.

- N−ớc hà thủ ô 12-16g, trạch tả 12-16g. Nấu với 1 lít n−ớc còn lại 300ml, chia làm hai lần uống tr−ớc bữa ăn.

12. Trị hóc x−ơng cá

- Bị hóc x−ơng cá ở cuống họng, thì lấy quả trám mài n−ớc uống, x−ơng cá sẽ tiêu ngay. Càng nhai nhiều quả trám, càng hiệu nghiệm. Nếu bị x−ơng cá đâm vào cuống họng, dùng bánh trôi n−ớc nuốt chửng, x−ơng cá sẽ theo bánh mà trôi xuống, xong cũng ăn quả trám để cho x−ơng cá tiêu đi.

- Ngoài ra bạn cũng có thể áp dụng cách sau: Bạn hãy lấy một nhánh tỏi, cắt làm đôi bịt vào lỗ mũi, nhanh chóng nuốt một muỗng đ−ờng trắng (nuốt không n−ớc). Nếu ch−a khỏi lại dùng tiếp một muỗng đ−ờng nữa, x−ơng cá sẽ tự trôi xuống.

13. Cứu ng−ời bị hun khói độc

Các công x−ởng và các cơ quan có lò hơi, lò đúc, lò rèn… cùng là các nhà riêng hay dùng lò than để s−ởi ấm, đều có thể bị khói độc hại này. Nếu gặp ng−ời bị khói độc hun, dùng củ cải lấy n−ớc, chuyển nạn nhân lại chỗ có gió, đổ n−ớc củ cải vào miệng và mũi nạn nhân nhiều lần, nạn nhân sẽ tỉnh lại. Sau khi tỉnh lại, cho uống nhiều n−ớc đ−ờng phèn càng tốt. Nếu không có sẵn củ cải, lấy đ−ờng phèn, đ−ờng trắng thay cũng đ−ợc.

14. Chữa bụi bay vào mắt

Khi gió thổi bay bụi vào mắt, chớ có nhắm mắt, cũng chớ lấy tay dụi mắt, vì càng dụi, bụi chui vào càng sâu, khó ra ngoài đ−ợc. Bạn nên chớp mắt lia lịa, chỉ phút chốc bụi sẽ theo n−ớc mắt trào ra ngoài.

15. Cách giảm nôn khi có thai

Trong thời gian mang thai, cần phải ăn nhiều bữa và giảm l−ợng ăn mỗi lần. Giảm ăn canh chan với cơm tới mức tối thiểu, ăn nhiều cá, thịt, rau t−ơi, tránh mỡ.

Lúc trở dậy sau một đêm rất dễ nôn, cần ăn một ít bánh bích qui, khoảng 10 phút sau mới rời khỏi gi−ờng để làm giảm độ chua dịch vị, giảm kích thích đối với niêm mạc.

Tránh khói thuốc lào, thuốc lá để tránh kích thích, giảm nhẹ nôn. 16. Làm mất mụn cóc

Bạn hãy lấy lá tía tô vò ra lấy n−ớc. N−ớc thì để uống, lấy bã chà lên các mụn cóc, mụn sẽ khỏi ngay sau 2-3 lần làm nh− vậy.

17. Làm tan u cứng trên bắp thịt

Khi tiêm (chích) vào bắp thịt một thời gian dài liên tục, đặc biệt là tiêm kháng sinh sẽ dễ làm bắp thịt nổi những u cứng, làm ảnh h−ởng sự hấp thụ thuốc và làm đau khi tiến hành tiêm.

Ng−ời ta th−ờng dùng ph−ơng pháp ch−ờm nóng hoặc xoa bóp nh−ng hiệu quả không mấy mỹ mãn. Bạn hãy lấy khoai tây sống, cạo bỏ vỏ ngoài, cắt thành miếng mỏng khoảng 0,5-1 cm, dùng vải băng cố định vào chỗ cứng. Hãy để trong vòng 24 giờ những chỗ cứng sẽ bị tiêu trừ.

18. Tỏi chữa bệnh tim mạch

Các nhà khoa học đã kết luận: Thuốc viên điều chế từ tỏi có thể làm giảm số bệnh nhân tim mạch xuống một nửa và giảm 1/3 cơn đau tim không chết ng−ời. Nguyên do là tỏi chứa hoạt chất làm giảm tỉ lệ cholesterol gây mỡ trong máu.

19. Khử ngứa tay

Để khử ngứa bạn hơ tay trên lửa hoặc dùng n−ớc ấm rửa sạch tay. Bạn cũng có thể dùng n−ớc gừng sống xoa nhẹ vào tay, cảm giác ngứa sẽ hết. Nếu quá ngứa, bạn có thể dùng sữa bò, n−ớc cam hay trứng t−ơi rửa tay.

* Sữa bò chua: Mỗi ngày uống một cốc sữa bò chua, uống liên tục một tuần, có thể giảm 10% l−ợng cholesterol trong cơ thể rõ rệt.

* Tỏi sống: Mỗi ngày ăn khoảng 5g tỏi sống trong 4 tuần.

* Đậu vàng: Theo y học, nếu th−ờng xuyên ăn đậu vàng sẽ giảm khoảng 20% l−ợng cholesterol.

* Đầu cá, mang cá: Có chứa một loại axít béo không no. Loại axít này có tác dụng giảm l−ợng cholesterol để đảm bảo sự l−u thông cho máu.

21. Trị đau, tê bắp thịt bằng ăn uống

Khi bạn làm việc quá nhiều thì các bắp thịt và các khớp x−ơng sẽ đau, tê. Bạn nên ăn nhiều thức ăn có chứa canxi nh− là sữa bò, vừng, tôm, cá, rong biển, đậu, rau xanh là vì canxi có tác dụng rất tốt khi giảm đau, tê bắp thịt và khớp x−ơng.

Sau khi lao động mệt mỏi, bạn nên uống một ít mật ong, mật ong làm tăng canxi trong máu, công hiệu trị liệu lại rất nhanh.

22. Khi bị cúm

* Nghỉ ngơi: Cách tốt nhất giúp cơ thể phục hồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Uống nhiều n−ớc: Để thay cho chất lỏng đã mất, loại trừ chất độc.

* Súc miệng: Bằng n−ớc ấm pha muối.

* Uống thuốc: Đúng thuốc và đúng theo liều l−ợng theo đơn thuốc của bác sĩ.

* Tắm n−ớc ấm: Tắm nhanh và lau sạch

* Tránh gió lùa: Tránh các luồng gió độc không nên ra ngoài khi cơ thể còn −ớt.

* Uống thêm vitamin: Vitamin C, B complex.

* Ăn: Đừng lo lắng khi bạn không cảm thấy đói trong vài ngày đầu. Khi trở lại đói bình th−ờng là dấu hiệu phục hồi dần.

23. Chăm sóc trẻ nhỏ bị sốt cao

Đắp khăn lạnh lên đầu: Dùng khăn lạnh đắp lên trán đứa trẻ, khoảng 5-10

Một phần của tài liệu MẸO vặt HAY TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY (Trang 64 - 74)