IV Công dụng của giấm

Một phần của tài liệu MẸO vặt HAY TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY (Trang 55 - 56)

III. một số cách bảo quản 1 Bảo quản thức ăn khi nhà không có tủ lạnh

iV Công dụng của giấm

Th−ờng thì bạn hay dùng giấm để cho vào các món ăn nh− d−a góp, nộm, salat trộn, n−ớc chấm… ngoài tác dụng giúp ăn ngon miệng, giấm ăn còn có những công dụng tuyệt vời mà có thể bạn ch−a biết:

1. Th−ờng xuyên rửa mặt với n−ớc có pha giấm và giảm đ−ợc các vết trên da do tuổi già và bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời.

2. Khi gội đầu hay súc miệng, hãy pha thêm một chút giấm vào trong n−ớc, giấm sẽ giúp cho răng chắc, làm chặt chân tóc, loại trừ gầu.

3. Dùng giấm xoa bóp sẽ giảm đ−ợc cơn đau khớp, dịu các vết bầm tím, xoá các vết chai tay.

4. Pha giấm vào n−ớc rửa tôm, cá, gà, vịt… sẽ khử đ−ợc mùi tanh, hôi. 5. Nếu trong nhà bạn có mùi khó chịu, hãy lấy vài chén giấm đem đun cho bốc hơi lên, các mùi khó chịu sẽ bay đi.

6. Quần áo giặt với n−ớc có pha chút giấm sẽ t−ơi màu và mềm mại hơn nhiều.

7. Quần áo hay đồ đạc có dính kẹo cao su hãy dùng giấm để tẩy chúng. 8. Hãy nhúng giẻ vào giấm để lau cho đồ đạc và nền nhà sáng bóng lên, có thể đánh bóng cho đồ làm bằng đồng.

9. Giấm còn có thể xoá các vết x−ớc trên đồ gỗ và tẩy các vết bẩn lâu ngày trên đồ thuỷ tinh.

10. Nhúng tay vào n−ớc pha giấm, để khô sau đó gọt khoai tây tay bạn sẽ không bị bẩn.

11. Muốn cá mất mùi tanh, ngâm cá vào n−ớc pha giấm 1 giờ tr−ớc khi nấu (theo công thức 2 thìa giấm + 1 lít n−ớc).

12. Sau khi đánh vẩy cá, lăn tay bằng giấm sẽ mất mùi khó chịu. Giấm cũng khử đ−ợc mùi hành tỏi.

13. Dùng giấy tẩm giấm gói thịt t−ơi sẽ giữ đ−ợc 2-3 ngày mà không bị thiu. Hoặc cắt thịt ra từng miếng nhỏ phun đều giấm rồi đậy kín trong liễn (không dùng nồi nhôm).

14. Quần áo vải hoa sau khi đ−ợc giặt xong nếu giữ trong n−ớc có thêm chút giấm sẽ làm cho hoa văn càng t−ơi màu. Đệm trải gi−ờng nhúng vào n−ớc nóng (30 - 400C) có pha ít giấm (1 thìa giấm + 1 lít n−ớc) sẽ dễ giặt sạch hơn.

15. Cổ áo hoặc áo véc bị cáu cạnh vì mồ hôi: Dùng khăn mềm tẩm giấm nóng chùi nhiều lần. Dùng bàn là là qua một miếng vải tẩm giấm cũng có thể làm sạch vết dầu mỡ.

16. Xoong nồi rửa nhanh và sạch hơn nếu bạn rắc lên đáy một ít muối và rót một ít giấm rồi để 10-15 phút. Giả sử bạn nấu cơm bằng bếp củi hoặc rơm mà bị khê hay chế biến món gì mà hơi quá lửa làm sém nồi thì đây là một cách tốt để bạn chữa đấy.

17. Đáy ấm đun n−ớc bị cặn, bạn hãy đổ vào 1 lít n−ớc pha với 3-5 thìa giấm, đun sôi chừng 30 phút, đem cạo thì cặn sẽ bong. Rồi chỉ cần tráng qua một lần n−ớc lạnh nữa, cái ấm của bạn sẽ mới toanh.

18. Các đồ sành sứ sẽ láng bóng nếu bạn dùng giẻ có tẩm giấm để lau chùi chúng.

Vật dụng bằng đồng thau xài lâu ngày bị lên men ten xanh xám, muốn đánh cho đẹp, bạn hãy trộn muối với giấm ăn mà chà. Sau đó rửa lại bằng n−ớc sạch, rồi lau khô.

19. Khi luộc gà hay vịt, muốn thịt mềm, tr−ớc khi cắt tiết vài giờ bạn nên cho chúng uống vài thìa giấm.

20. Tủ lạnh dùng để chứa thức ăn, lâu ngày sẽ có mùi hôi, muốn hết hôi, bạn hãy rửa tủ thật sạch bằng xà phòng sau đó xả lại bằng n−ớc lạnh và cuối cùng tráng lại bằng n−ớc có pha chút giấm.

21. Ngoài ra giấm còn có tác dụng làm trắng những chậu rửa bằng sứ hoặc các loại gạch men trắng bị ố vàng.

Đối với những vật dụng nhỏ bằng đồng thau, bạn có thể nấu sôi giấm có bỏ vào một chút muối, rồi để vật dụng vào, sau đó vớt ra rồi rửa sạch, lau khô.

Một phần của tài liệu MẸO vặt HAY TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY (Trang 55 - 56)