Ii cách chăm sóc cây hoa 1 Cách chăm sóc cây x−ơng rồng

Một phần của tài liệu MẸO vặt HAY TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY (Trang 27 - 33)

1. Cách chăm sóc cây x−ơng rồng

X−ơng rồng là một loài hoa rất dễ trồng và không tốn nhiều thời gian để chăm sóc mà mang lại sự sang trọng trong căn phòng nhà bạn. Khi chơi x−ơng rồng bạn nên chú ý:

- Cây x−ơng rồng là loài cây −a ánh sáng và những vị trí thông thoáng nh−: sân th−ợng, ban công, cửa sổ. Cây phát triển tốt ở nhiệt độ 150C-280C, chính vì vậy bạn có thể đặt chậu cây x−ơng rồng nhỏ cạnh máy vi tính hoặc cạnh ti vi là tốt nhất.

- Cây x−ơng rồng không cần nhiều n−ớc, nh−ng n−ớc cũng không thể thiếu đ−ợc trong sự phát triển của cây, bạn nên chú ý t−ới n−ớc trong thời gian từ mùa xuân đến đầu mùa đông để cây phát triển tốt. Bạn chỉ bắt đầu t−ới n−ớc cho cây khi thấy mặt đất ở chậu đã khô. Không cần t−ới n−ớc khi trời nồm, trời m−a hoặc trời quá lạnh. Mùa đông thì t−ới 1 lần/tuần, mùa hè thì 2 lần/tuần.

- Bạn cần l−u ý: Nếu chơi hoa trong nhà thì chỉ nên để khoảng 2-3 ngày rồi lại mang ra ngoài trời để, nh− thế cây sẽ khoẻ mạnh hơn. Lúc cây ra hoa tránh không đ−ợc mang hoa vào phòng có máy lạnh để, vì hoa sẽ rất nhanh tàn.

2. Mẹo nhỏ với hoa Lan

Lan là một loài hoa rất đẹp. Hoa nở lâu ngày và đ−ợc nhiều ng−ời chọn để tôn thêm vẻ đẹp cho căn phòng nhà mình. Xong đây là một loài hoa không hề dễ trồng và rất dễ chết nếu bạn không biết cách chăm sóc. Mẹo vặt sẽ mách bạn một số mẹo nhỏ sau đây:

- Nếu bạn trồng bằng chậu:

Bạn nên chọn chậu có nhiều lỗ thoáng, hoa sẽ phát triển tốt hơn nếu chậu bằng đất nung, rửa sạch chậu tr−ớc khi trồng hoa để tránh nhiễm bệnh. Bạn nên cho đất to xuống d−ới đáy và đất nhỏ lên trên bề mặt của chậu cây. Khi mới trồng bạn nên cắm 1 cọc nhỏ ở cạnh cây để giữ cho cây đứng vững mỗi khi t−ới hay gió thổi mạnh. Ngoài chất trồng là đất ra bạn cũng có thể trồng bằng gỗ, xơ dừa, than củi…

- Nếu bạn trồng bằng xơ dừa:

Bạn nên chọn xơ của những quả dừa già có nhiều xơ và khô, rồi xé ra từng mảnh to. Tiếp đến là sắp các mảnh dừa đó sát nhau thành 1 dải dài trên thanh gỗ và buộc chặt chúng lại bằng 2 thanh nẹp tre. Bạn có thể đục một, hai lỗ nhỏ d−ới miếng xơ dừa để tránh cho cây bị úng n−ớc, rồi mới trồng cây. Khoảng vài năm sau khi xơ đã mục bạn nên thay dải dừa khác. Nh− thế sẽ làm cho cây phát triển và khoẻ mạnh hơn.

- Cách trồng ghép trên thân cây khác:

Bạn muốn có một cây hoa lan đẹp khác với nhiều cây lan khác, và theo một phần ý muốn của mình. Bạn lấy thân cây còn sống để trồng ghép, tr−ớc khi ghép bạn nên tỉa bớt tán lá và nhánh cây, rồi buộc đối 2 đầu cần ghép của thân cây sát vào nhau. Cây chỉ phát triển tốt khi chúng đ−ợc thực hiện ghép ở phía ánh sáng ban mai chiếu vào (ở h−ớng đông). Đây là cách trồng ghép tốt nhất cho hầu hết các loại hoa lan, đặc biệt là hoa lan rừng.

Ngoài ra bạn cũng có thể ghép với các thân cây đã chết bằng cách là: Chọn những cây mục và bóc vỏ đi (vỏ là nơi côn trùng phá hoại cây cứ ngụ). Để giữ ẩm cho cây, bạn buộc vào phần gốc cây lan một miếng xơ dừa.

*Một số điểm bạn nên l−u ý:

Khi trồng xong bạn nên để cây ở nơi thoáng mát, có độ ẩm cao. Cây mới trồng xong không đ−ợc đ−a ra ánh sáng luôn mà cần để một thời gian khi cây phát triển rễ non mới lựa chọn ánh sáng phù hợp để đ−a ra. Khi trồng đ−ợc 2-3 ngày sau mới đ−ợc t−ới n−ớc để tránh bị thối cây. Vì Lan là loài hoa thân mềm, −a độ ẩm nên bạn cần phải th−ờng xuyên kiểm tra độ ẩm của đất còn đủ hay đã khô, và cần phải t−ới n−ớc d−ới dạng phun s−ơng. Khi rễ cây phát triển

đều rồi sau đó mới đ−ợc bón phân cho cây để giúp cây phát triển tốt. Có thể t−ới n−ớc phân pha loãng, gồm đạm, lân, kali theo tỷ lệ đã h−ớng dẫn trên các túi phân đ−ợc bán ngoài cửa hàng. Ngoài ra bạn cũng có thể bón bằng bã chè…

3. Cách làm cho gốc cây lộ ra

Ban đầu bạn hãy trồng cây trong một chậu sâu, bạn hãy bón phân xuống đáy chậu còn phía trên bạn cho cát vào.

Trong quá trình phát triển rễ gốc cây sẽ đâm phía có phân. Cứ cách một thời gian ng−ời ta lấy bớt một phần cát bên trên làm gốc cây lộ dần ra, đến khi bỏ hết lớp cát thì dừng lại, khi cây đã đạt đến độ thích hợp gốc đã lộ ra theo ý muốn thì chuyển qua chậu cạn.

Ngoài ra còn một cách khác cũng đ−ợc các nhà v−ờn thực hiện đó là xếp nhiều tầng gạch xung quanh một mảnh đất, đổ đầy đá vào trong đó trồng một lúc nhiều cây cảnh .

4. Ph−ơng pháp đổi chậu

Mỗi lần đổi chậu bạn hãy nâng rễ cây lên một ít và tuỳ ý theo sự bào mòn của n−ớc t−ới hoặc do m−a, bạn hãy dùng dụng cụ moi bỏ dần các lớp đất bám vào rễ để lộ ra bên ngoài. Khi thay đổi chậu thì đ−a các rễ cố định theo ý muốn.

5. Ph−ơng pháp bóc vỏ

Ng−ời ta dùng miếng kim loại hoặc sành bao quanh gốc làm cho lớp vỏ ngoài của rễ một thời gian bị tróc dần ra, sau đó bóc vỏ để gốc thô dần ra.

6. Tạo ra vết chai

Trong nghệ thuật tạo dáng bonsai, một vết chai đ−ợc tạo đúng kỹ thuật sẽ tăng thêm thẩm mỹ cho cây cảnh của bạn. Khi chúng ta cắt một cành dạng chữ V, vết chai có thể hình thành. Sau khi vỏ cây bị gọt, cần phết lên vết cắt một lớp keo có tính diệt nấm. Kỹ thuật này chỉ nên áp dụng từ 3 đến 4 lần trong thời gian 5 năm trên cây chỉ nên tạo một vết chai mà thôi.

7. Tạo dáng

Bạn thấy ng−ời ta làm dáng một cây trông nh− cổ thụ có hàng trăm năm tuổi trông thật đẹp mắt. Để làm đ−ợc nh− vậy ng−ời ta th−ờng dùng c−a cắt những cành to làm nơi đó ngừng phát triển, khô mục đi. Sau đó dùng dụng cụ chạm trổ để tạo dáng tự nhiên.

ch−ơng v mẹo vặt nấu ăn ngon I. Cách chọn một số thực phẩm

Để tránh ngộ độc thực phẩm, để cung cấp thực phẩm dinh d−ỡng trong cuộc sống hằng ngày của mỗi gia đình. Thịt và các loại thuỷ sản nói chung có chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con ng−ời. Bạn nên cẩn thận khi lựa chọn. Sau đây xin mách n−ớc cho bạn một số mẹo khi chọn mua thực phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cách chọn mực

* Mực t−ơi gồm có 2 loại: Mực nang và mực ống.

- Mực nang thân to và dẹt nh− hình bầu dục. Nên chọn con to dày mình, trắng đục nh− cùi dừa, thịt chắc không bị nát, lớp màng màu nâu bao quanh đều bên ngoài.

- Mực ống thân cuộn tròn hình ống hơi dài, hình mỏng hơn so với mực nang. Nên chọn con thịt còn sáng hơi hồng, đầu vẫn dính chặt vào thân, túi mực ch−a bị vỡ.

Nhìn chung mực kém t−ơi là mực đã chuyển sang màu hơi xanh ngà, thịt nhão, đầu không dính chặt với thân, mùi rất tanh.

* Mực khô: Chọn con to vừa, bạn không nên chọn con to quá hoặc nhỏ quá. Trung bình một con từ 100gram-150gram là vừa. Chọn con dày mình, màu hồng nhạt, thân mực phẳng đều có lớp phấn trắng trên bề mặt, sờ tay thấy khô cứng, có mùi thơm đặc tr−ng không tanh.

2. Chọn cua biển

Cua biển có nhiều loại: Cua gạch, cua thịt, cua n−ớc… Tuỳ theo yêu cầu chế biến từng món ăn khác nhau mà lựa chọn sao cho phù hợp. Nhìn chung cua gạch và cua thịt đều ngon. Khi chọn cua, nhìn thấy lớp bên ngoài có vỏ màu xám đục, dùng tay ấn vào yếm cua thấy rắn chắc, yếm to. Không nên chọn cua nhìn càng và mai trông hơi xanh, ấn tay vào yếm thấy mềm là loại cua mọng n−ớc, ít thịt, không ngon. Nếu mua cua mà phải mang đi đ−ờng xa hay bảo quan lâu ngày, khi thời tiết nắng nóng thì bạn phải chọn con thật t−ơi, nhìn yếm cua vẫn còn bám chắc vào thân, chân và càng chuyển động nhịp nhàng linh hoạt, gai trên càng và mai cua còn sắc nguyên, loại cua này còn khoẻ, dễ bảo quản hơn.

3. Chọn mua thịt

Ngày nay để bảo quản thực phẩm, ng−ời bán hàng tân trang lại bằng nhiều cách nh− bôi hàn the lên hoặc bơm n−ớc điều này rất có hại cho sức khoẻ của

chúng ta. Để tránh bị ngộ độc bạn nên cẩn thận khi chọn lựa thịt. D−ới đây là một vài l−u ý.

- Trạng thái bên ngoài: Nếu là thịt ngon, màng ngoài sẽ khô, màu đỏ t−ơi hoặc đỏ sẫm. Mặt thịt bóng láng, dịch hoạt trong. Thịt ôi th−ờng có màu xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí còn bị đen, không bóng. Màng ngoài thịt nhớt, mỡ màu tối, có mùi ôi, dịch hoạt đục.

- Vết cắt: Màu sắc bình th−ờng, sáng và khô. Thịt ôi có màu tối hơi −ớt.

- Độ rắn và đàn hồi: Thịt t−ơi độ đàn hồi rất cao, lấy ngón tay ấn xuống không để lại vết lõm, không bị dính. Thịt ôi ấn ngón tay xuống để lại vết lõm, phải rất lâu sau mới trở lại bình th−ờng.

- Tuỷ x−ơng: Nếu tuỷ bám chặt vào thành ống, màu trong và thịt đàn hồi là thịt t−ơi ngon. Nếu tuỷ bị long ra khỏi ống, màu nâu tối và có mùi hôi là thịt để lâu.

4. Chọn một số loại thịt ngon

* Thịt bò:

- Thớ thịt phải khô, mịn, màu đỏ hồng. Mỡ bò màu vàng t−ơi thịt bò cái ngon hơn thịt bò đực.

- Thịt bò con (từ 4 tháng đến 4 tuổi) rất mềm, mỡ trắng).

- Thịt thăn mềm là thịt ngon nhất trong con bò. Th−ờng dùng làm “bít - tết” (steak), nhúng giấm hay xào.

- Thịt bò con dùng làm thịt tái.

- Thịt vai không mềm lắm, nh−ng cũng có thể làm bít - tết đ−ợc.

- Đùi bò có nhiều gân và bắp thịt, dùng hầm súp (soup) hay kho ăn rất ngon.

- Bụng bò hay nạm có nhiều mỡ, dùng kho, hầm hay nấu “ra - gu”. - X−ơng bò, s−ờn bò, đuôi bò dùng nấu n−ớc dùng cho ngọt.

* Thịt heo:

- Thịt ngon màu hồng, thớ thịt săn, da mỏng, ít mỡ.

- Thịt có đốm trắng, mỡ vàng là thịt heo gạo, rất độc bạn không nên mua. - Giò heo phía sau ngon hơn, da mỏng, thịt và da dính liền.

- Nên chọn thịt thăn hay đùi sau (thịt mỏng) khi làm chả lụa. - Nên chọn s−ờn còn dính chút thịt thăn và mỡ khi mua thịt s−ờn. - Nên chọn thịt nạc 2/3, mỡ 1/3 (thịt ba chỉ) khi kho với trứng.

- Nên chọn con vừa ăn, không già quá.

- Vịt mọc đủ lông, phao câu tròn, ức tròn. Da cổ, da bụng đầy, xách nặng tay là vịt béo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vịt già thì mỏ nhỏ và cứng. Vịt non thì mỏ to và mềm.

- Vịt vừa thích hợp để luộc, quay hay nấu nên lựa vịt đực vì thịt vịt đực ngon hơn thịt vịt cái.

- Gà mái tơ gần đẻ là ngon nhất. Gà chân vàng và nhỏ, xách nặng tay là gà ngon. Nên chọn gà ức đầy thịt, phao câu tròn, đùi chắc. Nếu mua gà còn sống nên mua con nào mắt lanh, dáng không ủ rũ, cánh không xụ, mào đỏ t−ơi. Gà trống tơ là loại gà mới nhú cựa. Th−ờng da gà mái mỏng hơn gà trống.

- Nên chọn gà mái tơ khi quay. Chọn gà giò khi nấu cháo hay làm món gà rút x−ơng. Gà mái bao giờ cũng ngon hơn gà trống. Gà trống thiến thì nấu món gì cũng thích hợp cả.

* Cá:

Nếu mua cá mà còn sống nên chọn cá còn khỏe, vẩy ch−a bị sần, mắt còn trong, đầy. Nếu mua cá đã chết, chọn con nào thịt còn cứng, ấn ngón tay vào không để lại dấu tay, đầu nhỏ hơn thân mình, mắt còn trong, đầy, mang đỏ.

Nên −ớp muối và gia vị vào cá 15 phút tr−ớc khi đem kho. Nếu ăn món cá nhúng giấm, nên thái mỏng và nhúng vào n−ớc ấm đang sôi. Nên chiên cá trong chảo dầu nóng đã khử tỏi. Nếu làm món cá lăn bột, nên −ớp gia vị tr−ớc cho thấm, rồi mới lăn bột tr−ớc khi chiên. Nên để nguyên vảy khi n−ớng cá, khi chín lột bỏ vảy, n−ớng sơ lại, thoa mỡ hành cho ngon. Nếu nấu canh cá, nên đợi n−ớc sôi hãy thả cá vào, nhấc khỏi bếp khi vừa chín tới.

Giá trị dinh d−ỡng của cá rất cao, từ 15% đến 25% chất đạm, giúp xây dựng các mô mới trong cơ thể, thay tế bào cũ đã chết.

* Tôm: Nên lựa loại đầu còn dính liền với thân, thịt trong, còn cứng.

* Cua: Nên chọn cua thịt nhiều, yếm còn cứng, gạch nhiều.

* Trứng: Lựa quả nào đ−a lên ánh sáng có m…u hồng nhạt. 5. Cách nhận biết cá bị nhiễm độc

- Mắt cá: Cá bình th−ờng mang hồng, các nếp xếp ở mang đều và đầy. Cá bị nhiễm thì mang mầu đỏ sẫm, nếp xếp xộc xệch.

- Mình cá: Quặt quẹo, x−ơng cá cong hay dị dạng, có khi da ngả màu vàng, phần đuôi cá có màu xanh.

- Mùi vị: Ngoài mùi tanh bình th−ờng còn pha các mùi khác nh− là mùi dầu khí, a-mô-ni-ắc, đôi khi có cả mùi dầu thơm.

Một phần của tài liệu MẸO vặt HAY TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY (Trang 27 - 33)