Yếu tố ảnh h−ởng đến biến động mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ trong kho thóc dự trữ đổ rờ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu côn trùng kho thóc dự trữ đổ rời ở miền bắc việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 74 - 79)

III IV Thời gian đẻ

3.2.5.2yếu tố ảnh h−ởng đến biến động mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ trong kho thóc dự trữ đổ rờ

đục hạt nhỏ trong kho thóc dự trữ đổ rời

Nghiên cứu yếu tố ảnh h−ởng đến biến động mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ trong kho thóc dự trữ giúp cho chúng ta xác định đ−ợc những yếu tố có lợi cần bảo vệ và phát triển hoặc những yếu tố bất lợi cần khắc phục, trên cơ sở đó xác định đ−ợc thời điểm thích hợp cần can thiệp để duy trì mật độ quần thể hai loài côn trùng này ở d−ới ng−ỡng thiệt hại. Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố vô sinh (nhiệt độ khối hạt và thuỷ phần hạt) và yếu tố hữu sinh (ong ký sinh và bắt mồi) tới biến động mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ trong kho thóc dự trữ tại Đông Anh, Hà Nội.

ảnh h−ởng của nhiệt độ khối hạt và thuỷ phần hạt đến biến động mật độ quần thể mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ

Kết quả điều tra nhiệt độ khối hạt và thuỷ phần hạt thóc lớp bề mặt trong các kho thóc dự trữ đổ rời tại Đông Anh, Hà Nội năm 2002-2003 cho thấy nhiệt độ ở giữa khối hạt và thuỷ phần hạt thóc luôn thay đổi trong suốt cả chu kỳ bảo quản thóc (18 tháng) nh−ng hầu hết đều nằm trong giới hạn thuận lợi cho sự sinh tr−ởng và phát triển của côn trùng trong kho thóc dự trữ đổ rời (xem phụ lục 3). Chúng tôi nhận thấy rằng, chúng ta không thể không th−ờng xuyên cào đảo kho thóc để làm giảm nhiệt độ khối hạt xuống mức an toàn. Nếu để khối hạt bốc nóng (toàn kho) trong thời gian từ 3-5 ngày, chất l−ợng

hạt thóc sẽ giảm đi nhanh chóng và thậm chí là mất giá trị sử dụng nếu hiện t−ợng bốc nóng toàn kho xảy ra trong suốt tháng bảo quản đầu tiên. Do đó, chúng ta không thể tác động để nhiệt độ khối hạt tăng lên hoặc giảm xuống và v−ợt ra ngoài khoảng giới hạn nhiệt độ (ng−ỡng trên hoặc d−ới) để khống chế sự phát triển và gây hại của côn trùng kho. T−ơng tự nh− vậy; trong điều kiện kho bảo quản hiện nay, chúng ta cũng ch−a thể khống chế yếu tố độ ẩm t−ơng đối của không khí hoặc thuỷ phần hạt thóc trong kho dự trữ theo h−ớng bất lợi đối với sự phát triển của côn trùng gây hại.

ảnh h−ởng của ong ký sinh (Theocolax elegans) và bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes) đến biến động mật độ quần thể mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ

Tại kho L3A2

Kết quả điều tra cho thấy mật độ quần thể vật mồi (mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ) đạt đỉnh cao số l−ợng tại thời điểm 20 và 40 ngày bảo quản; trong khi đó, mật độ quần thể ong ký sinh (OKS) và bọ xít bắt mồi (BXBM) đạt đ−ợc đỉnh cao số l−ợng tại thời điểm 50 và 90 ngày bảo quản (chậm hơn từ 30-50 ngày). Trong khoảng thời gian 50 (từ 50 đến 100) ngày bảo quản, khi mật độ quần thể OKS và BXBM tăng lên thì mật độ quần thể vật mồi (mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ) giảm đi đáng kể. Từ thời điểm 110-130 ngày bảo quản, khi mật độ quần thể vật mồi tăng lên và đạt đỉnh cao số l−ợng quan trọng nh−ng mật độ quần thể OKS và BXBM vẫn đang trong xu h−ớng giảm (hình 3.16).

Theo chúng tôi, mật độ quần thể OKS và đặc biệt là BXBM (X. flavipes)

giảm đi khi mật độ quần thể vật mồi tăng ở thời điểm 110-130 ngày bảo quản là do đỉnh cao số l−ợng của OKS và BXBM th−ờng chậm hơn so với đỉnh cao số l−ợng của côn trùng vật mồi khoảng 30-40 ngày. Bên cạnh đó, có thể đã xuất hiện sự canh tranh giữa các cá thể trong cùng loài ở BXBM khi mật độ quần thể đã quá cao và v−ợt ra ngoài giới hạn (mật độ quần thể bọ xít bắt mồi tại đỉnh cao số l−ợng đạt xấp xỉ 80 con/kg) nhằm tự điều chỉnh số l−ợng cá thể trong quần thể. Ngoài ra, trong kho thóc dự trữ, bọ xít bắt mồi còn gặp phải sự cạnh tranh của một số loài sinh vật bắt mồi khác mà đáng chú ý nhất là bò cạp

giả (theo Phan Xuân H−ơng, 1963 [23]). Kích th−ớc cơ thể của bò cạp giả lớn hơn nhiều so với bọ xít bắt mồi (hình 3.16)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 Thời điểm điều tra sau khi thóc nhập kho (ngày)

Mật độ (con/kg)

Rhizopertha dominica Sitophilus oryzae Xylocoris flavipes Theocolax elegans

Hình 3.16 T−ơng quan biến động mật độ mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ với ong ký sinh và bọ xít bắt mồi trong kho thóc dự trữ L3A2

Tại kho L7A2

Kết quả điều tra cho thấy mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ (vật mồi) đạt đỉnh cao số l−ợng tại thời điểm 30 và 60 ngày bảo quản; trong khi đó, mật độ quần thể OKS và BXBM đạt đ−ợc đỉnh cao số l−ợng tại thời điểm 60 và 90 ngày bảo quản (chậm hơn 30 ngày). Trong khoảng thời gian từ 60-110 ngày bảo quản, khi mật độ quần thể OKS và BXBM tăng lên thì mật độ quần thể vật mồi giảm đi đáng kể. Từ thời điểm 120 ngày đến 140 ngày bảo quản, khi mật độ quần thể vật mồi tăng lên nh−ng mật độ quần thể OKS và BXBM giảm dần về giá trị nhỏ nhất tại thời điểm 140 ngày (hình 3.17).

0 5 10 15 20 25 30 35 40 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Thời điểm điều tra sau khi thóc nhập kho (ngày)

Mật độ (con/kg)

R hizopertha dominica Sitophilus oryzae X ylocoris flavipes Theocolax elegans

Hình 3.17 T−ơng quan biến động mật độ mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ với ong ký sinh và bọ xít bắt mồi trong kho thóc dự trữ L7-A2

Nguyên nhân dẫn đến hiện t−ợng này cũng đ−ợc giải thích t−ơng tự nh− ở kho L3A2.

Tại kho L7A1

Trong kho L7A1, mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ (vật mồi) đạt đ−ợc đỉnh cao số l−ợng tại thời điểm 30 và 50 ngày bảo quản; trong khi đó, mật độ quần thể OKS và BXBM đạt đ−ợc đỉnh cao số l−ợng tại thời điểm 50 và 90 ngày (chậm hơn từ 20-40 ngày). Trong khoảng thời gian từ 60-120 ngày bảo quản (60 ngày), khi mật độ quần thể OKS và BXBM tăng cao thì mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ (vật mồi) giảm mạnh (giảm từ 3- 4 lần). Tại thời điểm 90 ngày bảo quản, mật độ quần thể BXBM cao gấp 11 lần mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ (116 con/kg và 10 con/kg). Từ thời điểm 120-140 ngày bảo quản, khi mật độ quần thể vật mồi tăng lên nh−ng mật độ OKS và BXBM vẫn trong chiều h−ớng giảm (hình 3.18).

Nguyên nhân dẫn đến hiện t−ợng này cũng đ−ợc giải thích t−ơng tự nh− ở kho L3A2 và L7A2. 0 20 40 60 80 100 120 140 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Thời điểm điều tra sau khi thóc nhập kho (ngày)

Mật độ (con/kg)

R hizopertha dominica Sitophilus oryzae X ylocoris flavipes Theocolax elegans

Hình 3.18 T−ơng quan biến động mật độ mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ với ong ký sinh và bọ xít bắt mồi trong kho thóc dự trữ L7-A1

Kết quả ở hình 3.16, 3.17 và 3.18 cho thấy biến động mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ có t−ơng quan với biến động mật độ quần thể OKS (T. elegans) và đặc biệt là BXBM (X. flavipes). Khi mật độ quần thể OKS và BXBM tăng thì mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ giảm đi rõ rệt. Từ kết quả nghiên cứu về biến động mật độ quần thể mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ trong các kho thóc dự trữ tại Đông Anh, Hà Nội; Đại Từ, Thái Nguyên và Thuận Châu, Sơn La cũng nh− mối t−ơng quan biến động mật độ quần thể hai loài vật mồi này với biến động mật độ quần thể ong ký sinh và bọ xít bắt mồi trong 3 kho thóc dự trữ tại Đông Anh, Hà Nội, chúng tôi cho rằng:

- Trong khoảng thời gian 4 tháng bảo quản thóc đầu tiên (120 ngày), mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ không cao và không nguy hiểm, đồng thời lúc này mật độ quần thể ong ký sinh và đặc biệt là bọ xít bắt mồi

(Xylocoris flavipes) rất cao nên đã góp phần khống chế tốc độ tăng tr−ởng quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ. Vì vậy, không cần phải áp dụng biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại trong kho thóc dự trữ ở giai đoạn này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong tr−ờng hợp mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ trong kho thóc dự trữ đột xuất tăng cao và v−ợt giá trị ng−ỡng thiệt hại, nên sử dụng thuốc thảo mộc hoặc các biện pháp phòng trừ khác (không phải là thuốc hoá học) để bảo vệ và lợi dụng vai trò của các loài kẻ thù tự nhiên của côn trùng gây hại, giảm chi phí phòng trừ, giảm ô nhiễm môi tr−ờng, hạn chế sự phát sinh và phát triển tính kháng thuốc hoá học ở côn trùng kho và bảo vệ cân bằng sinh thái trong kho thóc dự trữ đổ rời.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu côn trùng kho thóc dự trữ đổ rời ở miền bắc việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 74 - 79)