Ph−ơng pháp xác định ng−ỡng thiệt hại đối với mọt gạo (Sitophilus oryzae) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizoperrtha dominica)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu côn trùng kho thóc dự trữ đổ rời ở miền bắc việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 35 - 37)

Thời gian, địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

2.5.3.1Ph−ơng pháp xác định ng−ỡng thiệt hại đối với mọt gạo (Sitophilus oryzae) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizoperrtha dominica)

oryzae) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizoperrtha dominica)

Trong số các loài côn trùng gây hại thóc dự trữ thuộc nhóm sơ cấp thì mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ là hai loài côn trùng gây hại quan trọng nhất vì chúng xuất hiện và gây hại thóc từ khi nhập kho cho tới thời điểm xuất kho. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu mức độ thiệt hại thóc do hai loài côn trùng này gây ra để xây dựng ng−ỡng thiệt hại của chúng.

Thí nghiệm xác định mức độ thóc bị thiệt hại và xây dựng ng−ỡng thiệt hại đối với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ.

Thí nghiệm gồm 4 công thức, lặp lại 13 lần

- Thí nghiệm I: 1 cặp S. oryzae tr−ởng thành mới vũ hoá + 1 cặp R. dominica tr−ởng thành mới vũ hoá

- Thí nghiệm II: 2 cặp S. oryzae tr−ởng thành mới vũ hoá + 1 cặp R. dominica tr−ởng thành mới vũ hoá

- Thí nghiệm III: 1 cặp S. oryzae tr−ởng thành mới vũ hoá + 2 cặp R. dominica tr−ởng thành mới vũ hoá

- Thí nghiệm IV: Đối chứng không thả côn trùng.

Bố trí thí nghiệm: Các hộp nhựa dùng trong thí nghiệm (chiều cao 40 cm, x x x x x 1 x x x x x 1 x x x x x x x x 3 3 3 x x x x x

đ−ờng kính 20 cm) có nắp l−ới ngăn không cho côn trùng từ ngoài xâm nhập vào bên trong hoặc từ bên trong đi ra. Thóc sử dụng trong thí nghiệm là loại mới thu hoạch, thuỷ phần hạt là 14% và đã đ−ợc xông hơi diệt trùng bằng Phosphine tr−ớc đó 1 tuần. L−ợng thóc sử dụng là 1 kg/hộp nhựa (1 lần nhắc lại). Thả côn trùng vào các hộp nhựa đã có sẵn thóc theo các tỷ lệ mật độ của từng công thức thí nghiệm và giữ ở điều kiện th−ờng trong phòng thí nghiệm.

Thời điểm kiểm tra kết quả thí nghiệm đ−ợc ấn định cách nhau 10 ngày. Tại mỗi thời điểm kiểm tra, dùng sàng rây côn trùng ra khỏi thóc để kiểm tra mật độ quần thể (pha tr−ởng thành) mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ (con/kg) ở mỗi hộp nhựa thí nghiệm (1 lần lặp lại). Sau khi kiểm tra, toàn bộ số cá thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ thu đ−ợc ở mỗi hộp nhựa thí nghiệm sẽ đ−ợc trả về hộp nuôi ban đầu để tiếp tục kiểm tra trong các kỳ tiếp theo. Các hộp nhựa chứa côn trùng và thóc thí nghiệm (lần lặp lại của mỗi thí nghiệm) sẽ đ−ợc xông hơi bằng Phosphine khi mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ đạt giá trị trong các khoảng từ 20 - 29 (1); 30 - 39 (2); 40 - 49 (3); 50 - 59 (4); 60 - 69 (5); 70 - 79 (6); 80 - 89 (7); 90 - 99 (8); 100 - 109 (9); 110 - 119 (10); 120 - 129 (11); 130 - 139 (12); 140 - 149 con/kg (13).

Các hộp nhựa chứa côn trùng và thóc thí nghiệm sau khi xông hơi diệt trùng, trộn đều thóc trong mỗi hộp và lấy ngẫu nhiên 1000 hạt; tách, đếm và cân trọng l−ợng số hạt bị hại và hạt không bị hại t−ơng ứng với các giá trị mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ.

Sử dụng ph−ơng pháp số l−ợng và trọng l−ợng của Kenton L. Harris et al. (1978) [107] để đánh giá mức độ thiệt hại do côn trùng gây ra theo công thức:

UNd – DNu

Tổn thất trọng l−ợng (%) = --- ì 100 (4) U(Nd + Nu)

Trong đó

U: trọng l−ợng hạt không bị hại Nu: số hạt không bị hại

D: trọng l−ợng hạt bị hại Nd: số hạt bị hại

Toàn bộ kết quả thí nghiệm về mức độ thóc bị thiệt hại đ−ợc sử dụng để xây dựng ng−ỡng thiệt hại đối với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ bằng ph−ơng trình xác định ng−ỡng BILINEAR và tính toán theo ch−ơng trình YERCURVE của Patrick Simoens, 1996 (Version 1.05) đ−ợc viết trong TORBO C++. Đây là các ph−ơng trình hồi quy mà tại điểm x>Xo giá trị của Y tăng lên rất nhanh. Ph−ơng trình BILINEAR đ−ợc thiết lập d−ới dạng:

Y = C ( với x < Xo) Y = Ax + B (với x > Xo) Trong đó

Y: tỷ lệ thiệt hại (%)

X: mật độ côn trùng (con/kg) Xo: ng−ỡng thiệt hại (con/kg) A,B: hệ số của ph−ơng trình hồi quy C: tỷ lệ thiệt hại tối thiểu (%)

Điều tra mức độ thóc dự trữ bị thiệt hại tại Tổng kho Đông Anh, Hà Nội và xác định ng−ỡng thiệt hại.

Tại mỗi kỳ điều tra (10 ngày/lần), sau khi kiểm tra mật độ quần thể côn trùng; mẫu thóc của từng ngăn kho đ−ợc trộn đều và lấy ngẫu nhiên 1000 hạt. Số hạt này đ−ợc tách, đếm và cân trọng l−ợng của số hạt bị hại và hạt không bị hại. Ghi chép số liệu và tính toán kết quả theo công thức (4). Số liệu về thóc bị thiệt hại tại mỗi kỳ điều tra ở mỗi ngăn kho cũng đ−ợc sử dụng để xác định ng−ỡng thiệt hại theo ph−ơng trình Bilinear.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu côn trùng kho thóc dự trữ đổ rời ở miền bắc việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 35 - 37)