Ph−ơng pháp nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại trong kho thóc dự trữ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu côn trùng kho thóc dự trữ đổ rời ở miền bắc việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 37 - 39)

Thời gian, địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

2.5.3.2Ph−ơng pháp nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại trong kho thóc dự trữ

gây hại trong kho thóc dự trữ

Ph−ơng pháp nghiên cứu khả năng tiêu thụ vật mồi của tr−ởng thành bọ xít Xylocoris flavipes

Thực hiện theo ph−ơng pháp của Bryna Donnelly and Thomas Philipps (2001) [67], Dunkel and Jaronski (2003) [89].

Thí nghiệm năm 2003 với vật mồi là sâu non tuổi 3 và nhộng của mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ, lặp lại 3 lần.

- Thí nghiệm I: 1 BXBM tr−ởng thành + 5 sâu non mọt gạo. Công thức đối chứng không thả bọ xít.

- Thí nghiệm II: 1 BXBM tr−ởng thành + 5 sâu non mọt đục hạt nhỏ. Công thức đối chứng không thả bọ xít.

- Thí nghiệm III: 1 BXBM tr−ởng thành + 5 nhộng mọt gạo. Công thức đối chứng không thả bọ xít.

- Thí nghiệm IV: 1 BXBM tr−ởng thành + 5 nhộng mọt đục hạt nhỏ. Công thức đối chứng không thả bọ xít.

Cách tiến hành: Cho 200 gam thóc có tỷ lệ hạt nguyên và hạt vỡ là 3:1 vào đĩa petri, sau đó thả bọ xít tr−ởng thành cùng với sâu non (hoặc nhộng) của mọt gạo hoặc mọt đục hạt nhỏ (vật mồi). Kiểm tra 1 lần/ngày, tính số l−ợng sâu non hoặc nhộng (vật mồi) bị tiêu diệt (chết) và bổ sung thêm vật mồi (sâu non hoặc nhộng) ở từng công thức thí nghiệm để đảm bảo thức ăn cho bọ xít luôn d− thừa.

Thí nghiệm năm 2004 với vật mồi là sâu non tuổi 2 và tuổi 4 của mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ, lặp lại 3 lần

- Thí nghiệm I: 1 BXBM tr−ởng thành + 20 (hoặc 30 hoặc 40) sâu non mọt gạo (tuổi 2 hoặc tuổi 4). Công thức đối chứng không thả bọ xít.

- Thí nghiệm II: 1 BXBM tr−ởng thành + 20 (hoặc 30 hoặc 40) sâu non mọt đục hạt nhỏ (tuổi 2 hoặc tuổi 4). Công thức đối chứng không thả bọ xít.

Cách tiến hành: T−ơng tự nh− năm 2003. Trong thời gian 3 ngày kể từ khi thả bọ xít và côn trùng vật mồi, kiểm tra 1 lần/ngày, tính số l−ợng sâu non hoặc nhộng (vật mồi) bị tiêu diệt (chết) ở từng công thức thí nghiệm.

Chỉ tiêu theo dõi: Số l−ợng trung bình con mồi (sâu non, nhộng) đã bị bọ xít tiêu thụ trong 1 ngày. Dùng công thức Abbott để hiệu chỉnh kết quả và sử dụng ph−ơng pháp thống kê sinh học để tính khả năng tiêu thụ vật mồi trung bình của bọ xít tr−ởng thành. N n X X n i i i ∑ = = 1

Trong đó

X: số l−ợng vật mồi tiêu thụ trung bình/ngày/1 BXTT Xi: số l−ợng vật mồi bị tiêu diệt ở ngày thứ i

ni: số cá thể bọ xít theo dõi ở ngày thứ i

Một phần của tài liệu Nghiên cứu côn trùng kho thóc dự trữ đổ rời ở miền bắc việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 37 - 39)