4. Kết quả nghiờn cứu và thảo luận
4.2.5. Nguyờn nhõn và tồn tại
4.2.5.1 Nguyờn nhõn chủ quan
- í thức chấp hành Luật Bảo vệ mụi trường của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế, khụng đầu tư xõy dựng cỏc hệ thống xử lý chất thải đạt tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam, hầu hết cỏc cơ sở đều khụng tổ chức thực hiện chương trỡnh quan trắc chất lượng mụi trường hàng năm.
- Sự phối hợp giữa cỏc ban, ngành, UBND cỏc huyện, thành phố và cỏc tổ
chức xó hộitrong cụng tỏc BVMT cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong việc thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư. Do vậy, cỏc chủ đầu tư chỉ quan tõm đến việc xõy dựng cơ sở sản xuất mà chưa quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc BVMT.
- Việc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức cho cỏc cơ quan quản lý, tổ chức kinh tế xó hội và cộng đồng dõn cư về cụng tỏc đảm bảo vệ sinh mụi trường chưa được tiến hành thường xuyờn, liờn tục, chưa gắn cỏc tiờu chớ bảo vệ mụi trường đối với việc cụng nhận danh hiệu làng văn hoỏ hàng năm.
- Việc thanh tra, kiểm tra, xử lý cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng chưa được sự ủng hộ của cỏc ngành, chức năng cú liờn quan nờn chưa phỏt huy được hiệu lực quản lý nhà nước về mụi trường.
- Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật để tiến hành kiểm soỏt chất lượng mụi trường của Sở Tài nguyờn và Mụi trường Bắc Ninh cũn thiếu, đặc biệt là thiết bị quan trắc mụi trường khụng khớ chưa được đầu tư nờn phụ thuộc rất nhiều vào cỏc Trung tõm quan trắc và phõn tớch mụi trường của trung ương. Đõy là một trong những trở ngại lớn cho cụng tỏc chủ động quản lý mụi trường ở địa phương.
4.2.5.2 Nguyờn nhõn khỏch quan
- Nguồn nguyờn liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất của cỏc làng nghề truyền thống chủ yếu là chất thải (bao gồm chất thải trong nước và phế liệu nhập khẩu).
- Cụng nghệ sản xuất của cỏc làng nghề lạc hậu chủ yếu được nhận thanh lý từ cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp Trung ương.
- Cụng nhõn lao động trong cỏc xưởng sản xuất chủ yếu là lao động nhàn rỗi của địa phương và cỏc vựng lõn cận, khụng được đào tạo.
- Đa số cỏc chủ doanh nghiệp phỏt triển cơ sở sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống của dũng họ và gia đỡnh.
- Kinh phớ đầu tư cho hoạt động bảo vệ mụi trường chưa tương xứng với tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội.
- Hệ thống bộ mỏy quản lý mụi trường cấp huyện mới được hỡnh thành nờn chưa phỏt huy tỏc dụng. Cỏn bộ quản lý mụi trường cấp xó chưa hiểu biết về lĩnh vực chuyờn mụn.
- Chưa cú chớnh sỏch quản lý vĩ mụ chuyờn biệt về BVMT đối với làng nghề. Đối với chớnh sỏch BVMT của Nhà nước: Ngoài Điều 38 trong Luật BVMT năm 2006, tớnh đến thời điểm này, ở tầm vĩ mụ chưa cú một văn bản phỏp lý chuyờn biệt nào về BVMT trong cỏc làng nghề. Ngay cả Nghị định số 80/NĐ-CP ban hành ngày 9/8/2006 mới đõy cũng khụng cú một điều khoản nào quy định cụ thể, chi tiết về vấn đề này. Cỏc Bộ, ngành liờn quan (Bộ Tài nguyờn và Mụi trường; Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Cụng nghiệp hay Bộ Tài chớnh) cũng chưa ban hành chớnh sỏch theo thẩm quyền quản lý của mỡnh cụ thể hoỏ Luật BVMT 2006, Nghị định số 80 và Nghị định số 81 về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực BVMT cho riờng đối tượng là mụi trường làng nghề.
- Thiếu lồng ghộp vấn đề BVMT vào trong cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển KTXH hiện hành của Bắc Ninh cũn thiếu cỏc quy định kốm theo về cụng tỏc BVMT. Sự thiếu hụt này ở Bắc Ninh biểu hiện ngay cả trong cỏc văn bản quan trọng mang tớnh định hướng chiến lược của tỉnh. Tại Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XVII (2005) hay Kế hoạch phỏt triển KTXH giai đoạn 2006-2010 mặc dự cú rất nhiều mục tiờu về kinh tế, chớnh trị, xó hội được đặt ra nhưng khụng cú định hướng, mục tiờu về mụi trường và mụi trường làng nghề đương nhiờn cũng khụng cú. Đõy là một tồn tại lớn trong việc thể chế hoỏ cụng tỏc BVMT cần phải khắc phục để BVMT cú một cơ sở phỏp lý trong việc triển khai thực hiện.
Đối với cấp huyện, xó và thụn làng trang thiết bị hầu như khụng cú, việc thu thập số liệu, thụng tin mụi trường ở cỏc làng nghề chủ yếu là phỏng đoỏn, số liệu điều tra và thống kờ phải qua cỏc cơ quan, tổ chức khỏc. Sự phối hợp và trao đổi thụng tin giữa đơn vị quản lý mụi trường ở địa phương cú làng nghề từ cấp xó,
thụn làng đến cấp tỉnh chưa cú sự phối hợp chặt chẽ, việc trao đổi thụng tin giữa cỏc đơn vị này khụng thường xuyờn và kịp thời.
- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra về mụi trường chưa triệt để, xử phạt chưa nghiờm minh, tạo ra những khe hở trong luật BVMT.
- Chưa cú cỏc chớnh sỏch biểu dương, khen thưởng xứng đỏng cho những cỏ nhõn, cỏc cơ sở sản xuất làm tốt cụng tỏc BVMT. Hoạt động tuyờn truyền giới thiệu và nhõn rộng những điển hỡnh tiờn tiến, những tấm gương BVMT, những mụ hỡnh sản xuất sạch ớt gõy ụ nhiễm ở cỏc làng nghề chưa được chỳ trọng.
Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về ý thức BVMT đó được chỳ trọng nhưng chưa cú chiều sõu, mang nặng tớnh hỡnh thức và đi vào hành động cụ thể TTCN. Do vậy, tỏc động và hiệu quả thực tế của cụng tỏc này cũn thấp, chưa lụi kộo được sự tham gia đụng đảo của cộng đồng vào giải quyết vấn đề ONMT đặc biệt là tại cỏc làng nghề.
Qua phõn tớch hiện trạng cụng tỏc quản lý nhà nước về BVMT trờn đõy cho ta thấy trong những năm qua, bằng những biện phỏp cụ thể, Chớnh quyền cỏc cấp tỉnh Bắc Ninh đó thực hiện tốt vai trũ quản lý nhà nước trong lĩnh vực BVMT, tỡnh trạng ONMT dần được khắc phục, cụng tỏc quản lý nhà nước về BVMT đó đi vào nề nếp và cú tổ chức. Tuy nhiờn cũng cũn cú những mặt hạn chế cần phải khắc phục, đú là:
- Hệ thống chớnh sỏch phỏp luật về BVMT cũn chưa thống nhất, cỏc quy định cũn chung chung, chưa cú văn bản phỏp lý cụ thể, chuyờn biệt cho hoạt động BVMT cỏc làng nghề;
- Việc sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế cho vấn đề chống ụ nhiễm mụi trường chưa được rộng khắp, chưa đa dạng cỏc loại hỡnh cụng cụ sử dụng để nõng cao hiệu quả điều chỉnh hành vi gõy ONMT;
- Đội ngũ cỏn bộ quản lý về lĩnh vực mụi trường cũn yếu cả về lượng và
chất, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc quản lý mụi trường cũn thiếu thốn, nguồn vốn ngõn sỏch đầu tư cho hoạt động quản lý hạn hẹp. Đồng thời chưa khai thỏc và huy động được cỏc nguồn vốn cho hoạt động BVMT;
- Việc nghiờn cứu, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật cho lĩnh vực BVMT chưa được chỳ trọng, hiệu quả sử dụng ngõn sỏch nhà nước cho hoạt động này chưa cao, cũn để tỡnh trạng gõy lóng phớ, thất thoỏt;
- Cụng tỏc tổ chức tuyờn truyền, phổ biến và giỏo dục chớnh sỏch, phỏp luật về mụi trường và BVMT tại cỏc làng nghề cũn yếu, chưa đi sõu vào tuyờn truyền cho người dõn hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh đối với BVMT;
- Cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm tra việc thực hiện Luật và cỏc văn bản phỏp lý về BVMT chưa triệt để, việc xử lý chưa nghiờm minh, cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa bỏm sỏt vào luật...
4.3 Cỏc giải phỏp làm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường và thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững trong cỏc làng nghể trờn địa bàn huyện Từ Sơn