Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc làngnghề trờn địa bàn Huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 52)

4. Kết quả nghiờn cứu và thảo luận

4.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc làngnghề trờn địa bàn Huyện

Cỏc làng nghề của Bắc Ninh cũng như cỏc làng nghề khỏc của vựng đồng bằng sụng Hồng và của cả nước đó cú lịch sử hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển từ lõu đời. Từ thời Lý - Trần cỏc làng nghề như: đỳc đồng Đại Bỏi (Gia Bỡnh), gốm Phự Lóng (Quế Vừ) đó xuất hiện cựng với cỏc làng nghề nghề danh tiếng khỏc như: làng nghề gốm Bỏt Tràng (Hà Nội), làng nghề đỳc đồng Võn Chàng (Nam Định)...

Yếu tố tồn tại trong làng nghề ở Bắc Ninh đú là: yếu tố truyền thống (hỡnh thành nờn cỏc làng nghề truyền thống); yếu tố kế thừa (hỡnh thành nờn cỏc làng nghề mới mở rộng từ những làng nghề truyền thống). Hai yếu tố này tạo nờn sự phong phỳ và đa dạng cỏc làng nghề ở Bắc Ninh.

Với 62 làng nghề, chiếm 9,2 % trong tổng số 671 làng nghề của 11 tỉnh thuộc vựng Đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, gấp 2 lần Hải Phũng và Ninh Bỡnh, gấp 1,5 lần Hà Nam, Hải Dương và Hưng Yờn.

16 82 35 86 48 30 42 147 83 40 62 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Vĩnh P i húc Thá Bình Ninh Bình Nam Định H−ng Yên Hải Phòng Hải D−ơng Hà Tây Hà Nội H am Bắc Ninh à N Biểu đổ 4.1 Số lượng làng nghề vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng Nguồn: Kết quảđiều tra làng nghề năm 2004 [7]

Hiện nay, cỏc làng nghề ở Bắc Ninh khụng những được mở rộng về quy mụ mà cũn đa dạng về ngành nghề. Trong số 62 làng nghề hiện cú của Bắc Ninh thỡ số làng nghề truyền thống là 31 chiếm 50% và 31 làng nghề mới. Phõn loại theo ngành sản xuất và loại hỡnh sản phẩm ta cú thể chia cỏc làng nghề ở Bắc Ninh thành cỏc nhúm gồm: nhúm làng nghề nuụi trồng thuỷ sản, nhúm làng nghề cụng nghiệp và chế biến, nhúm làng nghề xõy dựng, nhúm làng nghề thương mại và nhúm làng nghề vận tải thuỷ. Sự phõn bố cỏc làng nghề theo nhúm ngành và theo đơn vị như sau:

Bảng 4.1 Phõn bố cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Phõn bố theo ngành kinh tế STT Đơn vị Số làng

nghề Thuỷ sản CN, CB XD T.mại VT thuỷ

1 Từ Sơn 18 14 2 2 2 Tiờn Du 4 2 2 3 Yờn Phong 16 15 1 4 Quế Vừ 5 5 5 Thuận Thành 5 1 4 6 Gia Bỡnh 8 8 7 Lương Tài 6 5 1 Cộng 62 1 53 4 3 1

Nguồn: Sở Cụng nghiệp Bắc Ninh năm 2005

4.1.2 Thc trng hot động sn xut kinh doanh ca cỏc làng ngh

4.1.2.1 Thực trạng về vốn, cụng nghệ sản xuất, mặt bằng và lao động

* Về vốn và cụng nghệ sản xuất

Vốn và cụng nghệ sản xuất là hai yếu tố đầu vào quan trọng đối với sự phỏt triển của cỏc làng nghề. Những năm qua, tỡnh trạng thiếu vốn diễn ra ở hầu hết cỏc làng nghề. Từ chỗ thiếu vốn, dẫn đến cụng nghệ sản xuất khụng được đổi mới đó ảnh hưởng đến khả năng phỏt triển của cỏc làng nghề.

Vốn của cỏc doanh nghiệp và cỏc hộ sản xuất trong làng nghề được huy động chủ yếu từ hai nguồn: vốn tự cú và vốn vay. Thực tế vốn tự cú trong cỏc làng nghề hiện nay chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu tổng vốn huy động, khoảng từ 30- 40% cũn lại chủ yếu là vốn vay. Tuy nhiờn, nguồn vốn vay từ cỏc tổ chức tớn dụng gặp phải nhiều trở ngại. Đó cú hàng loạt cỏc ngõn hàng thương mại như: Ngõn hàng Cụng thương, Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển…mở chi nhỏnh tại cỏc vựng cú nhiều làng nghề nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn cho người dõn ở đõy, song những ràng buộc về lói suất cho vay khỏ cao (khoảng 1% /thỏng) và điều kiện thế chấp vẫn là những rào cản khiến cho cỏc cơ sở sản xuất khú tiếp cận với nguồn vồn này... Những lý do này dẫn đến tỡnh trạng thiếu vốn của cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề ngày một gia tăng

Do thiếu vốn nờn cụng nghệ sản xuất tại cỏc làng nghề đều lạc hậu, đó qua sử dụng, hiệu suất hoạt động thấp và sản xuất ra những sản phẩm chất lượng khụng cao, chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Chỉ cú một số làng nghề cú cụng nghệ là hiện đại và cú một vài cơ sở sản xuất cú đủ khả năng để đổi mới dõy truyền sản xuất của mỡnh. Vấn đề về vốn vẫn là yếu tố quyết định đến cụng nghệ sản xuất. Do đú, Nhà nước núi chung và chớnh quyền địa phương núi riờng cần phải cú những biện phỏp, chớnh sỏch hỗ trợ cụ thể nhằm thỏo gỡ những khú khăn về vốn, cụng nghệ sản xuất cho cỏc làng nghề.

* Về mặt bằng cho sản xuất

Nhỡn chung diện tớch mặt bằng dành cho sản xuất của cỏc làng nghề đều chật hẹp, nhỏ bộ. Tỡnh trạng phổ biến là sử dụng nhà ở để làm nơi sản xuất, hầu hết cỏc khu sản xuất đều nằm liền kề khu dõn cư. Những yếu tố này là một trong những nguyờn nhõn gõy lờn tỡnh trạng ONMT trong cỏc làng nghề.

Đứng trước tỡnh trạng thiếu diện tớch mặt bằng sản xuất, trong những năm qua, chớnh quyền tỉnh Bắc Ninh đó quy hoạch và thành lập cỏc cụm CN, khu CN làng nghề nhằm mục đớch tỏch khu sản xuất ra khỏi khu dõn cư, tạo điều kiện cho cỏc hộ sản xuất cú đủ diện tớch để xõy nhà xưởng mở rộng sản xuất. Cỏc cụm CN làng nghề được hỡnh thành trong giai đoạn 2000 - 2005 như: Đồng Quang, Đồng

Nguyờn, Chõu Khờ, Đỡnh Bảng…bước đầu đó đi vào hoạt động. Nếu như trước kia diện tớch sản xuất bỡnh quõn trờn một lao động chỉ khoảng 15-20 m2 thỡ sau khi cú cỏc cụm CN làng nghề mức này đó tăng lờn 30-35 m2/1 lao động. Bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ cỏc khu, cụm CN này cũng bắt đầu bộc lộ những mặt yếu kộm như: diện tớch chưa đủ so với nhu cầu của người dõn, cụng tỏc quy hoạch cũn chưa tớnh đến vấn đề giải quyết ONMT của Cụm, hạ tầng kỹ thuật đầu tư chưa thoả đảng, cú những cụm CN khụng đạt được kết quả mong muốn như cụm CN Đồng Quang.

* Về lao động

Bảng 4.2 Số hộ và lao động trong làng nghề Bắc Ninh năm 2005

Đơn vị Tổng số hộ trong LN Tổng số hộ làm nghề Tỷ lệ (%) Dõn số trong LN Tổng số LĐ làm nghề Tỷ lệ 2 3 4 5=4:3 6 7 8=7:6 Huyện Từ Sơn 15.311 7.742 50,56 63.355 14.871 23,47

Huyện Lương Tài 2.641 554 20,98 11.191 1.509 13,48

Huyện Yờn Phong 6.538 2.866 43,84 30.274 7.970 26,33

Huyện Gia Bỡnh 4.417 1.572 35,59 18.114 3.526 19,47

Huyện Thuận Thành 2.350 734 31,23 1.685 1.685 100

Huyện Quế Vừ 1.899 711 37,44 8.179 1.425 17,42

Huyện Tiờn Du 2.180 1.580 72,48 9.311 5.529 59,38

Tổng số 35.336 15.759 44,60 142.109 36.515 25,7

Nguồn: Sở Cụng nghiệp Bắc Ninh năm 2005

Theo kết quả điều tra của Sở Cụng nghiệp Bắc Ninh cho thấy, tổng số hộ trong 62 làng nghề năm 2005 là 35.336 hộ, trong đú số hộ làm nghề trong làng là 15.759hộ, chiếm 44,6%; Tổng số nhõn khẩu trong 62 làng nghề là 142.109 người,

trong đú số lao động làm nghề của làng là 36.515 người chiếm 25,7%.

Do khả năng thu hỳt lao động tốt nờn cỏc làng nghề đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo cụng ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi ở nụng thụn. Hầu hết người dõn trong cỏc làng nghề đều cú việc làm ổn định và mức thu nhập khỏ. Từ chỗ cú việc làm ổn định mà cỏc vấn đề xó hội phức tạp cũng được hạn chế và đẩy lựi.

Nhỡn chung chất lượng trong cỏc làng nghề của tỉnh Bắc Ninh cũn thấp, chủ yếu là lao động phổ thụng, lao động lành nghề chiếm tỷ lệ nhỏ. Số lao động bậc cao và tinh xảo chỉ chiếm khoảng 1,7%; cỏn bộ quản lý, kỹ thuật cú trỡnh độ đại học hầu như khụng cú.

4.1.2.2 Thực trạng về giỏ trị sản xuất và đúng gúp cho ngõn sỏch

Về giỏ trị sản xuất

Trong những năm qua, cỏc làng nghề ở Bắc Ninh đó cú sự phỏt triển đỏng kể, thể hiện qua số liệu về tỡnh hỡnh phỏt triển của cụng nghiệp nụng thụn. Theo kết qủa thống kờ của Cục thống kờ Bắc Ninh và của Sở Cụng nghiệp Bắc Ninh, năm 2004, giỏ trị sản lượng của cỏc làng nghề như sau:

Bảng 4.3 Giỏ trị sản xuất của cỏc làng nghềở Bắc Ninh 2004-2005

Giỏ trị sản lượng (sản phẩm) Giỏ trị sản xuất (Tr.đ) Đơn vị

2004 2005 Tăng 2004 2005 Tăng

Huyện Từ Sơn 423.252 507.728 19,96 1.133.641 1.398.237 23,34

Huyện Lương Tài 32.000 45.000 40,63 63.460 95.240 50,08

Huyện Yờn Phong 641.270 1.009.756 57,46

Huyện Gia Bỡnh 195.493 208.354 6,58 95.441 138.458 45,07

Huyện Thuận Thành 11.870 13.200 11,20

Huyện Quế Vừ 867.105 2.080.390 139,92 68.461 28.821 -57,90

Huyện Tiờn Du 52.554 59.955 14,08

Tổng số 1.517.850 2.841.472 87,20 2.066.697 2.743.667 32,76

Nguồn: Cục thống kờ Bắc Ninh, Sở Cụng nghiệp Bắc Ninh năm 2006

Bảng trờn cho thấy tổng sản lượng sản phẩm tăng liờn tục qua cỏc năm. Tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản lượng hàng năm là 87,2% và tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất tăng là 32,76%. Trong 7 huyện thỡ Từ Sơn và Yờn Phong là hai huyện cú giỏ trị sản xuất cao nhất, năm 2005 giỏ trị sản xuất của Từ Sơn là 1.398.237 triệu đồng, chiếm 50,9% giỏ trị sản xuất của cỏc huyện cộng lại, của Yờn Phong là 1.009.756 triệu đồng, chiếm 36,8% và đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm 57,46%. Riờng cú huyện Quế Vừ, giỏ trị sản xuất của cỏc làng nghề giảm đi 57,9% nguyờn nhõn là do cỏc làng như gốm Phự Lóng, Phấn Trung, tre đan của Đức Tỏi, hay bị cúi của Quế Ổ đó khụng cũn phự hợp với thị trường và bị cỏc hàng hoỏ khỏc cạnh tranh khốc liệt, sản phẩm làm ra khụng tiờu thụ được

4.2 Thực trạng ụ nhiễm mụi trường ở cỏc làng nghề trờn địa bàn huyện

Cựng với sự phỏt triển về KTXH của làng nghề là tỡnh trạng ONMT ngày càng gia tăng. Vấn đề ONMT xảy ra ở hầu hết tất cả cỏc làng nghề và tuỳ theo đặc điểm ngành nghề, loại hỡnh sản phẩm mà mức độ ONMT khỏc nhau: cú những làng nghề mụi trường bị ụ nhiễm nhẹ, cú làng nghề bị ụ nhiễm nặng và thậm chớ cú làng nghề tỡnh trạng ONMT đó ở mức bỏo động. Để đỏnh giỏ thực trạng ONMT, chỳng tụi tập trung phõn tớch và đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường của một số nhúm làng nghề với những làng nghề tiờu biểu như sau [16]:

4.2.1 Nhúm làng ngh tỏi chế kim loi

Làng nghề tỏi chế kim loại đen và kim loại màu ở Từ Sơn trong những năm gần đõy phỏt triển rất mạnh mẽ cả về quy mụ sản xuất lẫn chất lượng sản phẩm. Hiện tại huyện Từ Sơn hiện cú 1 xưởng tỏi chế kim loại đen và mầu cú quy mụ lớn đú là làng nghề sắt thộp Đa Hội.

4.2.1.1 Hiện trạng sản xuất

Đa Hội thuộc xó Chõu Khờ, huyện Từ Sơn, nằm bờn bờ Bắc sụng Ngũ Huyện Khờ. Đa Hội là nơi cú truyền thống sản xuất sắt thộp, nghề truyền thống này cú từ cỏch

đõy hơn 400 năm và gắn liền với người dõn Đa Hội qua nhiều thế hệ.

Theo số liệu cung cấp của UBND xó Chõu khờ, Đa Hội cú 856 hộ sản xuất (150 hộ sản xuất lớn với năng suất trung bỡnh 100 tấn/thỏng và 350 hộ sản xuất với năng suất bỡnh quõn 10 tấn/thỏng). Sản phẩm của làng nghề rất đa dạng [5]:

- Phụi đỳc: 170.000 tấn/năm. - Sắt thộp cỏn: 141.000 tấn/năm. - Đinh cỏc loại: 1.000 tấn/năm. - Lưới, dõy thộp cỏc loại: 8.000 tấn/năm.

- Lượng nước tiờu thụ khoảng 15.000 m3/ngày, tương đương 4,5 triệu m3. - Than và củi 35.000 tấn.

Thộp phế liệu được thu mua từ Hải Phũng và Thỏi Nguyờn gồm chủ yếu là vỏ tàu biển, vỏ ụ tụ; cỏc phế thải khỏc như đồ gia dụng bằng sắt thộp cũ hỏng, cỏc chi tiết của mỏy múc thiết bị cũ hỏng, ... được thu mua từ cỏc vựng lõn cận và trong cả nước thụng qua mạng lưới những người buụn bỏn sắt vụn.

Cỏc loại thộp phế liệu kớch thước lớn: dựng mỏ cắt hơi cắt thành cỏc loại thanh nhỏ cú kớch thước khoảng 3 - 5 cm chiều ngang phự hợp để đưa vào cỏc mỏy cỏn.

Thộp phế liệu kớch thước nhỏ: nấu chảy bằng cỏc lũ điện. Thộp nấu chảy đạt yờu cầu được cho vào cỏc khuụn bằng gang, sau khi để nguội tự nhiờn tạo ra sản phẩm là cỏc phụi thộp cú chiều dài khoảng 1,2m, đường kớnh 5 cm.

Thộp phế liệu cú kớch thước phự hợp và cỏc phụi thộp tiếp tục được đưa qua cỏc lũ nung, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh cỏn được dễ dàng.

Thộp sau nung được đưa tới cỏc mỏy cỏn tạo ra cỏc sản phẩm theo yờu cầu của khỏch hàng.

Thộp cuộn sau cỏn được đưa tới cỏc hộ rỳt thộp làm dõy buộc. Trước khi rỳt thộp, thộp cuộn được hàn chập với nhau tạo độ dài yờu cầu.

Sản phẩm thộp dõy buộc cú thể đưa tới cỏc hộ sản xuất đinh. Ở đõy, thộp dõy được đưa qua cỏc mỏy cắt đinh để cắt và tạo mũi nhọn và chuyển qua bộ phận dập đinh, cuối cựng đinh được xử lý bằng acid HNO3 để tạo bề mặt trơn và búng sỏng.

Sản phẩm dõy cuộn mạ kẽm được tỏch ra sau khi mạ kẽm dõy thộp buộc theo quy trỡnh gia nhiệt, tẩy rỉ và mạ kẽm điện.

N−ớc thải Đột dập b Tẩy rỉ Rửa Mạ kẽm Hoá chất mạ Hoá chất tẩy Sắt thép Sản phẩm Đinh, ke, bản lề, chốt khoá

Hỡnh 4.2 Quy trỡnh gia nhiệt, tẩy rỉ và mạ kẽm điện

Một số trang thiết bị chớnh:

- Lũ đỳc thộp: Cỏc hộ đỳc thộp ở Đa Hội đều sử dụng lũ điện loại trung tần của Trung quốc cú cụng suất tiờu thụ điện 250 kw/h và đạt nhiệt độ lũ 1600oc với số lượng 120 lũ, thời gian cho mỗi mẻ đỳc là 2 giờ với cụng suất lũ trung bỡnh 500 kg/mẻ.

- Dao cắt thộp (mỏy cắt cúc): 150 chiếc được đặt cố định, thuộc loại trung và lớn, được sử dụng để cắt cỏc loại thộp phế liệu nhằm đảm bảo yờu cầu kĩ thuật của cụng đoạn sau.

- Lũ nung: tổng số lũ nung ở Đa Hội khoảng 90 chiếc thuộc loại lũ nung dạng hộp cú kớch thước 1,5 x 1,7 x 1,0 m, nhiờn liệu tiờu thụ là than kiple dạng cục, nhiệt độ trong lũ đạt khoảng 1000 - 13000C.

Bờn cạnh trang thiết bị chớnh, Đa Hội cũn sử dụng một số thiết bị phụ trợ khỏc

như hàn hơi, hàn điện, cỏc bể mạ tự tạo.

4.2.1.2 Hiện trạng mụi trường

Bảng 4.4 Cỏc dạng phỏt thải từ hoạt động tỏi chế kim loại

Cụng đoạn

sản xuất Loại chất thải phỏt sinh

Thành phần mụi trường bị ảnh hưởng

- Bụi Mụi trường khụng khớ

Phõn loại - Chất thải rắn (phế liệu khụng sử dụng

được) Mụi trường đất

Đỳc - Hchỏy cỏc loơi kim loạại vi, cỏc loật liệu bỏm theo phại khớ ụ nhiễm do ế liệu như sơn, dầu mỡ, polime... - Tiếng ồn - Nhiệt độ Mụi trường khụng khớ Cắt, cỏn kộo thộp - Bụi, hơi kim loại - Khớ than (bụi, CO, SO2, NO2...) - Nhiệt độ - Tiếng ồn

- Nước thải mang nhiệt Mụi trường nước

- Xỉ than, vụn kim loại Mụi trường đất

Hàn - Bụi, CO Mụi trường khụng khớ

- Bụi

Đột dập

- Tiếng ồn Mụi trường khụng khớ

- Nước thải chứa hoỏ chất và ion kim loại Mụi trường nước Mạ

- Hơi hoỏ chất (hơi axit, hơi kiềm) Mụi trường khụng khớ Nguồn [5]

Cỏc dạng phỏt thải phỏt sinh từ hoạt động tỏi chế kim loại cú thể được tổng hợp trong bảng trờn [5].

a. Hiện trạng mụi trường nước * Nước thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)