Kinh nghiệm của Trung Quốc và cỏc nước nhúm G8

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 33)

Quản lý nhà nước đối với BVMT hiện nay được nhiều quốc gia và địa phương trong nước thực hiện thành cụng. Từ những kết quả này, ta cú thể rỳt ra được những bài học kinh nghiệm quý giỏ cho Bắc Ninh trong việc tăng cường quản lý nhà nước đối với vấn đề BVMT. Dưới đõy Luận văn đi sõu tỡm hiểu những kinh nghiệm BVMT của một số nước điển hỡnh và một số địa phương trong cả nước đó cú những thành cụng trong cụng tỏc quản lý nhà nước đối với vấn đề BVMT. Những kinh nghiệm này cú thể là kinh nghiệm về quản lý mụi trường núi chung và trong một số trường hợp lại mang tớnh đặc thự đối với BVMT cỏc làng nghề núi riờng, nhưng tựu chung lại đều rất cú ý nghĩa cho Bắc Ninh tham khảo và vận dụng nhằm tỡm ra những giải phỏp tối ưu nhất trong việc bảo vệ mụi trường cỏc làng nghề.

2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Là một quốc gia đụng dõn nhất thế giới (trờn 1,3 tỷ người), diện tớch đứng thứ 2 sau Liờn bang Nga, nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ và đa dạng, Trung Quốc cú nhiều điểm tương đồng với nước ta về văn hoỏ, thể chế chớnh trị và đặc biệt là cũng cú nhiều làng nghề ở khu vực nụng thụn. Trong những năm qua, sự nghiệp BVMT của Trung Quốc đó thu được thành tựu khiến cả thế giới phải cụng nhận. Nhỡn chung, ONMT bị xấu đi của Trung Quốc đó được kiểm soỏt về cơ bản, chất lượng mụi trường ở một số thành phố và khu vực nụng thụn cú phần được cải thiện, gúp phần vào việc thực thi chiến lược phỏt triển bền vững.

Bắt đầu từ năm 1997, chớnh phủ Trung Quốc đó 7 năm liền tổ chức “toạ đàm” về vấn đề mụi trường và bố trớ cụng tỏc BVMT. Cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc cho rằng, BVMT là việc lớn, làm cho dõn giàu, nước mạnh, đất nước ổn định và liờn quan tới an ninh mụi trường của nhà nước. Thực chất của việc BVMT tức là bảo vệ sản xuất. Phải thiết lập, hoàn thiện cơ chế quyết sỏch tổng hợp về

mụi trường và phỏt triển, cỏn bộ địa phương phải đớch thõn nắm bắt và chịu trỏch nhiệm về vấn đề mụi trường. Tăng cường việc giỏm sỏt và quản lý thống nhất mụi trường, tăng thờm vốn đầu tư cho bảo vệ mụi trường, khuyến khớch cụng chỳng tham gia cụng tỏc BVMT. Phải kiờn trỡ song song phũng chống việc gõy ụ nhiễm và bảo vệ sinh thỏi.

Kinh nghiệm từ thực tế kiểm soỏt nạn ONMT cho thấy: Chớnh quyền Trung Quốc đó cú những biện phỏp cứng rắn và kiờn quyết đối với những cơ sở sản xuất gõy ụ nhiễm nghiờm trọng, những năm gần đõy, Trung Quốc đó đúng cửa và xoỏ sổ hơn 84.000 doanh nghiệp nhỏ gõy ụ nhiễm nghiờm trọng. Trờn 90% trong số 238 nghỡn doanh nghiệp gõy ụ nhiễm đó đạt tiờu chuẩn chất thải chủ yếu. Đối với cỏc doanh nghiệp, xớ nghiệp đăng ký mới, luật phỏp Trung Quốc yờu cầu phải giải trỡnh về cỏc biện phỏp chống ONMT. Một vớ dụ điển hỡnh là trong Luật Xớ nghiệp hương trấn nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa tại điều 36 ghi rừ: “ Xớ nghiệp hương trấn phải nghiờm tỳc chấp hành mọi chế độ giải trỡnh vấn đề ONMT khi xõy dựng những hạng mục cú liờn quan đến mụi trường. Trong hạng mục xõy dựng xớ nghiệp hương trấn biện phỏp phũng chống ụ nhiễm phải đồng thời thiết kế, đồng thời thi cụng, đồng thời đưa vào sử dụng cựng với cụng trỡnh chủ thể. Biện phỏp phũng chống phải được đồng bộ, ngành chủ quản hành chớnh bảo vệ mụi trường nghiệm thu quy cỏch, sau đú hạng mục xõy dựng mới được đưa vào sản xuất hoặc sử dụng. Xớ nghiệp hương trấn khụng được ỏp dụng hoặc sử dụng những cụng nghệ và thiết bị gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường bị Nhà nước cấm. Chất thải ụ nhiễm vượt quỏ tiờu chuẩn Nhà nước quy định, địa phương phải đề ra thời gian xử lý, xớ nghiệp hương trấn nào chưa hoàn thành xong cụng việc xử lý chất thải theo phỏp luật phải đúng cửa, tạm dừng hoạt động hoặc chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Nghiờm cấm cỏc xớ nghiệp hương trấn tiến hành sản xuất gạch, luyện cốc, lọc dầu bằng phương phỏp thủ cụng, sản xuất H2SO4, quặng sắt và cỏc phế thải ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng.”. Như vậy,

doanh nghiệp, xớ nghiệp nào muốn đi vào hoạt động đều phải đảm bảo về an toàn mụi trường theo quy định. Biện phỏp này đó cú tỏc dụng ngăn chặn từ đầu những hành vi gõy ụ nhiễm và tổn hại đến mụi trường đồng thời giỳp cho cơ quan quản lý dễ dàng hơn, thuận tiện hơn trong việc kiểm soỏt ụ nhiễm.

Đối với hệ thống văn bản phỏp luật về BVMT: hiện nay, Trung Quốc đó ban hành 6 bộ luật về BVMT, 10 văn bản phỏp luật về tài nguyờn và hơn 30 đạo luật BVMT, cụng bố hơn 90 quy tắc BVMT, ấn định 430 tiờu chuẩn bảo vệ mụi trường quốc gia, 1020 văn bản phỏp quy bảo vệ mụi trường địa phương. Như vậy, hệ thống văn bản phỏp luật về BVMT của Trung Quốc đó khỏ hoàn chỉnh, trong đú cú những văn bản hết sức cụ thể và nghiờm khắc đối với hành vi vi phạm như “Luật Bảo vệ động vật hoang dó”, theo đú mọi hoạt động tội phạm phỏ hoại tài nguyờn động vật hoang dó sẽ bị xử phạt, nặng nhất là tử hỡnh.

Đối với cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến kiến thức về mụi trường: giỏo dục BVMT ở Trung Quốc đó được đưa vào nội dung giỏo dục nghĩa vụ 9 năm, hoạt động xõy dựng nhà trường xanh và cộng đồng chung cư xanh đó cú ảnh hưởng xó hội ngày càng to lớn. Trung Quốc khuyến khớch cụng chỳng tham gia BVMT, đặt đường dõy điện thoại tố giỏc những người cú hành vi xõm phạm mụi trường mang số 12369. Tăng cường việc cụng bố thụng tin mụi trường, lần lượt dự bỏo và cụng bố chất lượng khụng khớ mỗi ngày của 47 thành phố quan trọng, mỗi tuần thụng bỏo về chất lượng nước mặt sụng, ra thụng bỏo về tỡnh hỡnh chất lượng mụi trường cả nước trong một năm nhõn Ngày Mụi trường thế giới 5 thỏng 6 hàng năm [6].

2.2.1.2 Kinh nghiệm của cỏc nước trong nhúm G8

Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước trong nhúm cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển (Group 8, gồm: Mỹ, Đức, Phỏp, Anh, Nhật, Italia, Canada và Nga) cho thấy họ phải sử dụng một hệ thống tổng thể cỏc chớnh sỏch, biện phỏp và cỏc cụng cụ rất đa dạng để thực hiện xử lý rỏc thải để bảo BVMT, nhưng nhỡn

chung được phõn thành cỏc nhúm: Nhúm cỏc biện phỏp hành chớnh kết hợp với giỏo dục và truyền thụng mụi trường, nhúm cỏc biện phỏp kinh tế-tài chớnh. Trong đú, thuế và phớ là hai cụng cụ quan trọng.

Kinh nghiệm thực tiễn ỏp dụng thuế, phớ bảo vệ mụi trường của nhúm G8 đó chỉ ra rằng khụng cú riờng một loại thuế bảo vệ mụi trường để ỏp dụng cho chung đối với tất cả cỏc loại chất thải (rắn, lỏng, khớ). Để xử lý đối với từng loại chất thải, cần sử dụng cỏc cụng cụ phự hợp, cụ thể như sau:

Đối với cỏc chất thải rắn và chất thải lỏng, thường là dễ xỏc định đối tượng phỏt thải (tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, doanh nghiệp), địa điểm phỏt thải và thu gom. Bằng cỏc quy định hành chớnh, buộc cỏc đối tượng phỏt thải phải xử lý chất thải trước khi thải ra mụi trường. Vỡ thế, đối với cỏc chất thải rắn, chất thải lỏng, hiện nay cỏc nước nhúm G8 đều ỏp dụng thu phớ nhằm bỡ đắp trực tiếp chi phớ BVMT.

Đối với chất thải khớ do đặc điểm cỏc nguồn phỏt thải di động hoặc khú xỏc định được lượng khớ thải, nồng độ cỏc chất độc hại, vỡ thế việc xỏc định cụ thể cỏc đối tượng và căn cứ thu phớ là rất khú. Hiện nay, chưa thể tớnh toỏn xỏc định được cỏc chi phớ cho việc xử lý khắc phục cỏc chất thải khớ, đặc biệt là cỏc vấn đề liờn quan đến khắc phục cỏc tỏc hại của khớ thải tới mụi trường và sức khoẻ con người. Vỡ vậy, khụng thể quy định mức thu phớ để bự đắp chi phớ xử lý đối với khớ thải, mà chỉ cú thể ỏp dụng thu thuế nhằm tỏc động đến ý thức và hành vi của đối tượng phỏt thải, từ đú ngăn ngừa và hạn chế lượng khớ thải ụ nhiễm mụi trường khụng khớ. Từ lý do này, cỏc nước G8 đó xõy dựng và ỏp dụng thuế BVMT khụng khớ đối với khớ thải được gọi là “thuế cỏc bon”.

Thuế BVMT khụng khớ – “thuế cỏc bon” được ỏp dụng để giảm thiểu lượng khớ thải CO2, cỏc loại khớ thải từ sử dụng cỏc thiết bị điện lạnh (điều hoà, tủ lạnh...) và cỏc chất bụi khụng khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh, làm trỏi đất núng lờn. Thuế cỏc bon là một bộ phận cấu thành lờn giỏ bỏn nhiờn liệu xăng dầu, than, cỏc

nhiờn liệu chất đốt khỏc, cỏc thiết bị điện lạnh nờn đó cú tỏc dụng ngăn ngừa và hạn chế lượng khớ thải vào mụi trường khụng khớ, thụng qua việc khuyến khớch ứng dụng cụng nghệ hiện đại nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả cỏc nhiờn liệu chất đốt, sử dụng cỏc dạng năng lượng “sạch” khỏc như thuỷ điện, năng lượng mặt trời, năng lượng giú tự nhiờn, năng lượng nguyờn tử [20].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 33)