Kết quả nghiờn cứu về giảm thiể uụ nhiễm mụi trường núi chung và đối vớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 35)

Nghiờn cứu giảm thiểu ONMT được nhiều học giả, chuyờn viờn, nhà nghiờn cứu ở trong và ngoài nước tiếp cận với những mục tiờu nghiờn cứu khỏc nhau, dưới nhiều dạng thức như: bài trao đổi, cụng trỡnh nghiờn cứu, đề tài khoa học cấp nhà nước... được đăng trờn cỏc tạp chớ, thời bỏo, internet...Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, học viờn đó tỡm thấy một số cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan mật thiết đến đề tài của mỡnh như: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: “Sự phỏt triển của làng nghề truyền thống ở tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ” của tỏc giả Nguyễn-Sỹ (năm 2001), trường Đại học Kinh tế quốc dõn năm 2001; Cụng trỡnh nghiờn cứu : “Làng nghề Việt Nam và Mụi trường” năm 2005 của cỏc tỏc giả Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lõn, Trần Lệ Minh, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật năm 2005; Cụng trỡnh nghiờn cứu: “ảnh hưởng của chớnh sỏch đối với phỏt triển bền vững cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam” (năm 2006) của tỏc

giả Ngụ Thắng Lợi, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia năm 2006; Cụng trỡnh nghiờn cứu của hai tỏc giả Phạm Minh Hạc và Nguyễn Hữu Tăng: “Tiến tới kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về BVMT ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia năm 2001 ; Luận văn Thạc sĩ Kinh tế : "Tăng cường quản lý nhà nước nhằm giải quyết vấn đề ụ nhiễm mụi trường để thỳc đẩy phỏt triển bền vững cỏc làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh” của tỏc giả Nguyễn Việt Sỏng, trường Đại học Kinh tế quốc dõn năm 2006,...

Cỏc tỏc giả nờu trờn đó làm sỏng tỏ nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn đối với làng nghề, mụi trường và phỏt triển bền vững, quản lý nhà nước về mụi trường. Tuy nhiờn, một số vấn đề chưa được đề cập:

- Cỏc nghiờn cứu mới chỉ dừng lại ở phỏt triển làng nghề, chưa đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước đối với mụi trường và phỏt triển bền vững làng nghề, đặc biệt đối với cỏc làng nghề ở Bắc Ninh và tập trung đụng nhất trờn địa bàn huyện Từ sơn.

- Cỏc nghiờn cứu chưa tỡm hiểu sõu, nghiờn cứu kỹ cỏc loại chất thải được thải ra từ cỏc làng nghề, tiờu chuẩn cho phộp của cỏc chỉ tiờu đú đối với mụi trường nước, khụng khớ, đất...cũng như cỏc bệnh phỏt sinh đối với người dõn trong cỏc làng nghề trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Phõn tớch và đỏnh giỏ đều ở thời điểm Luật BVMT năm 2006 chưa ra đời hoặc ra đời nhưng mới bước đầu trong quỏ trỡnh thực hiện.

Cỏc vấn đề nờu trờn sẽ được làm rừ trong nội dung của Luận văn.

3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

3.1.1 Đặc đim t nhiờn

3.1.1.1Vị trớ địa lý

Từ Sơn cú vị trớ địa lý khỏ thuận lợi, nằm ở phớa Bắc thủ đụ Hà Nội, cỏch trung tõm Thành phố Bắc Ninh 12 km, thuộc vựng kinh tế phỏt triển. Về địa giới hành chớnh Từ Sơn cú vị trớ tiếp giỏp như sau:

- Phớa Bắc giỏp huyện Yờn Phong - Bắc Ninh, - Phớa Nam giỏp huyện Gia Lõm - Hà Nội, - Phớa Đụng giỏp huyện Tiờn Du - Bắc Ninh,

- Phớa Tõy giỏp huyện Gia Lõm và Đụng Anh - Hà Nội.

3.1.1.2 Địa hỡnh

Khu vực Từ Sơn núi chung cú địa hỡnh cao rỏo bằng phẳng, cốt cao độ dao động từ 4,5m - 6,5m độ, cú chỗ gũ cao 7,0m-15m. Cấu tạo địa tầng chủ yếu là đất sột pha cú cường độ chịu lực khỏ và ổn định, đỏp ứng nhu cầu xõy dựng cụng trỡnh.

Nhỡn chung địa hỡnh của huyện thuận lợi cho việc phỏt triển mạng lưới giao thụng, thuỷ lợi, xõy dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dõn cư, cỏc khu cụng nghiệp, TTCN…

3.1.1.3. Khớ hậu và thời tiết

Do nằm trong vựng đồng bằng sụng Hồng nờn khớ hậu thời tiết của huyện Từ Sơn mang đặc điểm chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm với hai mựa rừ rệt.

Mựa khụ lạnh bắt đầu từ thỏng 11 năm trước kết thỳc vào thỏng 4 năm

sau, mựa mưa núng bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10. Ngoài ra ở Từ Sơn vào cỏc thỏng mựa hạ cũn bị ảnh hưởng của giú bóo kốm theo mưa lớn kộo dài nhiều ngày, tạo ngập ỳng cho một số vựng trũng của huyện gõy khụng ớt khú khăn cho sản xuất và đời sống của dõn cư. Vào mựa đụng đụi khi cú sương muối xuất hiện làm ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp [19].

3.1.1.4 Đặc điểm đất đai của huyện

Huyện Từ Sơn cú tổng diện tớch (DT) đất tự nhiờn là 6133,23 ha (chiếm 7,64% diện tớch tự nhiờn của tỉnh), phõn bố khụng đều giữa cỏc đơn vị hành chớnh xó. Toàn huyện cú 10 xó và một thị trấn, xó cú diện tớch đất tự nhiờn lớn nhất là xó Đỡnh Bảng cú 845,2 ha chiếm 13,78%, thị trấn Từ Sơn cú diện tớch đất tự nhiờn nhỏ nhất là 29,44 ha chiếm 0,48%, diện tớch đất tự nhiờn bỡnh quõn trờn đầu người 0,05 ha, đõy là mức thấp so với toàn tỉnh (bỡnh quõn toàn tỉnh khoảng 0,09 ha/người) [19].

Biểu 3.1 cho thấy tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của huyện Từ Sơn qua cỏc năm 2004- 2006. Đất nụng nghiệp cú diện tớch lớn nhất, chiếm 3739,28 ha (chiếm 60,97%), tiếp đú là đến đất chuyờn dựng, đất thổ cư, đất chưa sử dụng. Diện tớch đất nụng nghiệp trong những năm qua giảm bỡnh quõn mỗi năm 2,11%, diện tớch đất này cú xu hướng giảm qua cỏc năm do nhu cầu về đất thổ cư và đất chuyờn dựng tăng lờn cựng với sự phỏt triển kinh tế của huyện, năm 2006 giảm so với năm 2004 là 162,99 ha. Đất chuyờn dựng cú vị trớ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế xó hội của huyện, đặc biệt là đối với sự phỏt triển ngành nghề CN-TTCN nụng thụn. Trước tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế như hiện nay, việc tăng lờn của diện tớch đất chuyờn dựng là tất yếu và việc lấn sang đất sản xuất nụng nghiệp là khụng trỏnh khỏi.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 30

Bảng 3.1: Đặc điểm đất đai của huyện Từ Sơn qua các năm (2004-2006)

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh (%) Chỉ tiêu

SL (ha) CC(%) SL (ha) CC(%) SL (ha) CC(%) 05/04 06/05 BQ

Tổng diện tích tự nhiên 6.133,23 100,00 6.133,23 100,00 6.133,23 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Đất nông nghiệp (NN) 3.838,83 62,59 3.711,97 60,52 3.608,43 58,83 96,70 97,21 96,95 1.1 Đất trồng cây hàng năm 3.593,11 93,60 3.468,62 93,44 3.364,04 93,23 96,54 96,98 96,76 1.2 Đất lâm nghiệp 2,89 0,08 2,89 0,08 2,89 0,08 100,00 100,00 100,00 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 209,97 5,47 207,60 5,59 208,64 5,78 98,87 100,50 99,68 1.4 Đất nông nghiệp khác 32,86 0,86 32,86 0,89 32,86 0,91 100,00 100,00 100,00 2. Đất chuyên dùng 1.372,01 22,37 1.482,08 24,16 1.577,12 25,71 108,02 106,41 107,21 3. Đất thổ c− 633,14 10,32 651,73 10,63 656,68 10,71 102,94 100,76 101,84

4. Đất phi nông nghiệp khác 289,25 4,72 287,45 4,69 291,00 4,74 99,38 101,23 100,30

3.1.2 Đặc đim kinh tế- xó hi

3.1.2.1 Đặc điểm dõn số lao động

Tỡnh hỡnh dõn số - lao động của huyện qua cỏc năm 2004 - 2006 được thể hiện qua bảng 3.2. Hiện nay, toàn huyện cú 32.804 hộ với 129.452 nhõn khẩu; số hộ nụng nghiệp là 4.942 hộ (chiếm 15,07%), hộ phi nụng nghiệp là 27.862 hộ (chiếm 84,93%), trong đú hộ ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp (TTCN) là 12.180 hộ (chiếm 43,72% số hộ phi nụng nghiệp). Trong những năm qua, hộ phi nụng nghiệp cú xu hướng tăng lờn, năm 2004 là 24.051 hộ (chiếm 80,56%) thỡ năm 2006 là 27.862 hộ, bỡnh quõn mỗi năm tăng 7,63%.

Mặt khỏc, số hộ nụng nghiệp cú xu hướng giảm, bỡnh quõn mỗi năm giảm 7,71%. Điều này cho thấy số hộ làm nụng nghiệp đó chuyển dần sang cỏc lĩnh vực khỏc, chủ yếu là ngành nghề TTCN. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ngày càng tăng, tỷ trọng ngành TTCN đó chiếm phần đa số, bờn cạnh ngành thương mại - dịch vụ. Theo chớnh quyền địa phương, trong những năm tới của giai đoạn 2005 -2010 phấn đấu ngành CN-TTCN đúng gúp 64,5% GDP của huyện, đồng thời đưa Từ Sơn trở thành huyện CN – TTCN [ 2].

3.1.2.2 Hệ thống cơ sở hạ tầng của Huyện

- Hệ thống giao thụng – vận tải: huyện cú hệ thống giao thụng đường bộ tương đối hoàn chỉnh: quốc lộ 1A đi qua, cú chiều dài 8 km, đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn chạy qua huyện, quốc lộ 1B đi qua với chiều dài 4,5 km. Đường liờn xó, trục thụn, ngừ xúm hầu hết được bờ tụng húa.

- Hệ thống thuỷ lợi: Đờ sụng Ngũ huyện khờ được nõng cấp và rải phối được 36 km mặt đờ đảm bảo an toàn mựa mưa lũ và thuận lợi về giao thụng cho cỏc xó cú đờ. Toàn huyện đó kiờn cố hoỏ được 25 km kờnh mương cấp 3 và 5 km kờnh mương cấp 2. Với hệ thống kờnh mương như vậy đó tạo điều kiện cho nụng nghiệp phỏt triển khỏ toàn diện, cơ cấu mựa vụ từng bước được bố trớ hợp lý.

- Hệ thống điện và thụng tin bưu điện: Hiện nay 100% số thụn trong huyện đều cú điện tiờu dựng và sản xuất, với 35 km đường dõy cao thế 35 kw, 153 km

Bảng 3.2: Tình hình dân số - lao động của huyện qua các năm (2004-2006)

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 05/04 06/05 BQ 1. Tổng số hộ hộ 29.474 100,00 30.456 100,00 31.142 100,00 103,33 102,25 102,79 1.1. Hộ nông nghiệp hộ 9.142 31,02 6.821 22,40 5.078 16,31 74,61 74,45 74,53 1.2. Hộ phi nông nghiệp hộ 20.332 68,98 23.635 77,60 26.064 83,69 116,25 110,28 113,22 Trong đó: Hộ ngành nghề

TTCN hộ 8.874 43,65 10.520 44,51 12.180 46,73 115,88 115,78 115,83 2. Tổng số nhân khẩu khẩu 123.650 100,00 127.412 100,00 129.452 100,00 103,04 101,60 102,32 2.1. Theo giới tính: Nam khẩu 61.701 49,90 63.752 50,04 64.134 49,54 103,32 100,60 101,95 Nữ khẩu 61.949 50,10 63.660 49,96 65.318 50,46 102,76 102,60 102,68 2.2. Theo khu vực: Thành thị khẩu 3.801 3,07 3.991 3,13 4.034 3,12 105,00 101,08 103,02 Nông thôn khẩu 119.849 96,93 123.421 96,87 125.418 96,88 102,98 101,62 102,30 3. Tổng số lao động (lđ) lđ 72.177 100,00 76.895 100,00 82.118 100,00 106,54 106,79 106,66 3.1. Lao động nông nghiệp lđ 22.782 31,56 18.283 23,78 13.799 16,80 80,25 75,47 77,83 3.2. Lao động phi nông nghiệp lđ 49.395 68,44 58.612 76,22 68.319 83,20 118,66 116,56 117,61 Trong đó - Lao động TTCN ld 24.495 49,59 31.094 53,05 38.191 55,90 103,21 106,98 105,37 4. Một số chỉ tiêu BQ/hộ

4.1. Số nhân khẩu BQ/hộ khẩu/hộ 4,20 4,18 4,16 99,72 99,36 99,54 4.2. Số lao động BQ/hộ lđ/hộ 2,45 2,52 2,64 103,10 104,44 103,77

ơ

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Từ Sơn – năm 200

đường dõy cao thế 10 kw, 74 trạm biến ỏp, hạ ỏp. Tuy nhiờn, thiết bị đường dõy nhiều tuyến quỏ cũ, xuống cấp nghiờm trọng gõy tổn hao điện năng lớn dẫn đến giỏ bỏn điện cho hộ cũn ở mức cao.

Đến nay 10/10 xó của toàn huyện đó cú điểm bưu điện văn hoỏ, Toàn huyện cú 26.425 mỏy điện thoại thuờ bao, đưa bỡnh quõn 21 mỏy/100 người dõn gúp phần đảm bảo thụng tin liờn lạc thụng suốt, phục vụ tớch cực cho phỏt triển kinh tế, an ninh quốc phũng trong phạm vi huyện.

- Cỏc cơ sở Y tế: Tuy cũn khú khăn về cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật nhưng ngành y tế đó cú nhiều cố gắng trong việc khỏm chữa bệnh. Đến nay huyện cú 1 bệnh viện đa khoa, 1 trung tõm y tế dự phũng và 11/11 xó, thị trấn cú trạm y tế với đội ngũ y bỏc sỹ đó được đào tạo chuyờn mụn tốt phục vụ nhu cầu khỏm chữa bệnh của người dõn. Tuy vậy việc quản lý hành nghề y dược tư nhõn chưa chặt chẽ, cụng suất sử dụng giường bệnh cũn thấp, việc kiểm tra vệ sinh mụi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa thường xuyờn.

- Hệ thống giỏo dục- đào tạo: Được phỏt triển khỏ toàn diện, hiện nay toàn huyện cú 4 trường phổ thụng trung học (trong đú cú 1 trường dõn lập), 1 trung tõm giỏo dục thường xuyờn, cú 22 trường tiểu học và trung học cơ sở, 59 nhà trẻ mẫu giỏo. Đến nay đó cú 11/11 xó, thị trấn cú trường học xõy dựng kiờn cố. Nằm trờn địa bàn huyện cũn cú trường Đại học Thể dục thể thao Trung ương I, trường Cao đẳng cụng nghệ Bắc Hà, trường Cao đẳng thuỷ sản và trường Trung cấp quản lý kinh tế.

3.1.2.3 Tỡnh hỡnh phỏt triển về kinh tế

Với số dõn xấp xỉ là 130 nghỡn người trờn diện tớch canh tỏc là 4.060 ha, huyện Từ Sơn được coi là nơi đất chật người đụng. Vỡ thế từ xưa đến nay người dõn nơi đõy khụng chỉ trụng chờ vào ngành nụng nghiệp. Nhiều nghề truyền thống ở cỏc làng xó đó được duy trỡ lõu đời và phỏt triển qua cỏc giai đoạn khỏc nhau của lịch sử, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Đú là nghề đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Quang, Phự Khờ, Hương Mạc; sắt thộp ở Chõu Khờ, Đỡnh Bảng; dệt ở Tương Giang; sơn

mài ở Đỡnh Bảng, Đồng Quang; xõy dựng ở Đồng Nguyờn, Tương Giang.

Hộp số 3.1: Phỏt triển kinh tế làng nghề là hướng đi đỳng trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của huyện.

Phỏng vấn ụng Nguyễn Đỡnh Thắng (Chủ tịch UBND huyện Từ Sơn) ụng cho biết: Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của huyện, ngoài sản xuất nụng nghiệp, huyện cũn cú nhiều làng nghề truyền thống đang ngày càng phỏt triển sần uất. Vỡ thế, trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp thỡ thu nhập từ ngành cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp của Từ Sơn chiếm tới 50% GDP. Đõy chớnh là yếu tố quan trọng khiến Từ Sơn được chọn là một trong những điểm đột phỏ của tỉnh trong chiến lược

đưa Bắc Ninh thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015.

Ngoài ra Từ Sơn cũn nổi tiếng với những sản phẩm giũ, chả, nem, bỳn ở làng Ló (Tõn Hồng); bỏnh phu thờ Đỡnh Bảng; rượu nếp cẩm Đồng Nguyờn. Cựng với sự phỏt triển mạnh của cỏc ngành nghề thủ cụng nghiệp, cỏc khu cụng nghiệp làng nghề, đa nghề từng bước được hoàn thành và mở rộng. Đến hết năm 2006, huyện Từ Sơn đó xõy dựng xong và đưa vào hoạt động 5 cụm cụng nghiệp làng nghề là Sắt thộp Chõu Khờ, đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang, đa nghề Đỡnh Bảng, Lỗ Xung - Đỡnh Bảng và Mạch Hàm Rồng- Đồng Nguyờn với tổng diện tớch 86,75 ha. Ngoài ra, Từ Sơn đang tiếp tục giải phúng mặt bằng khu cụng nghiệp Tiờn Sơn, Dương Lụi - Tõn Hồng, mở rộng cỏc cụm cụng nghiệp sắt thộp Chõu Khờ II và đa nghề Đỡnh Bảng; đang triển khai 8 dự ỏn cỏc cụm cụng nghiệp và dịch vụ thương mại với tổng diện tớch 179,43 ha tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp xõy dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư vốn, trang bị mỏy múc, thiết bị, kịp thời đưa vào sản xuất tạo sản phẩm phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu. Đồng thời gúp phần thu hỳt lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn theo hướng CNH, HĐH. Đến năm 2006 đó cú 407 cơ sở thuờ đất trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp làng nghề đó

đi vào hoạt động ổn định [1].

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua cỏc năm 2004- 2006 được thể hiện qua biểu 3.3. Tổng giỏ trị sản xuất của huyện khụng ngừng tăng lờn qua cỏc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)