Tiến hành thực nghiệm xác định các thông số ảnh h−ởng đến tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô VN10 và hạt cả

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý hạt giống trước khi gieo bằng điện trường xung cao áp (Trang 62 - 64)

đến tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô VN10 và hạt cải

+ Thí nghiệm đợt 1: ngày thí nghiệm 18/4/2006

- Địa điểm: Trại thí nghiệm thực hành – Tr−ờng Trung học Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc.

- Các yếu tố đầu vào: nhiệt độ môi tr−ờng Tm = 250C, độ ẩm không khí Wm = 80%. Độ ẩm của hạt tr−ớc khi đ−a vào xử lý, hạt ngô Whn = 11,2 %, hạt cải Whc = 10,2%

Các thông số công nghệ:

- Thời gian xử lý: τ = 8, 16, 24 (s) đ−ợc cố định

- C−ờng độ điện tr−ờng biến thiên từ: E = 1ữ5 kV/cm đối với hạt Ngô, E = 1,0 ữ 4,0 kV/cm đối với hạt cải.

- Số ngày ủ biến thiên: n = 1, 3, 5, 7, 9 ngày. Chỉ tiêu đánh giá: tỷ lệ nảy mầm

+ Thí nghiệm đợt 2: Ngày thí nghiệm 15/6/2006

Địa điểm : Trại thí nghiệm thực hành – Tr−ờng Trung học Kinh tế – Kỹ Thuật Vĩnh Phúc

Các yếu tố đầu vào: Độ ẩm của hạt tr−ớc khi đ−a vào xử lý Whn = 10,5%, hạt cải Whc = 9,70%, nhiệt độ môi tr−ờng Tm = 270C, độ ẩm không khí Wm = 81%.

Các thông số công nghệ:

- C−ờng độ điện tr−ờng biến thiên từ: E = 1,0 ữ5,0 kV/cm đối với hạt ngô, E = 1,0 ữ 4,0 kV/cm đối với hạt cải

- Số ngày ủ: n =1,3, 5, 7, 9 ngày. Chỉ tiêu đánh giá: tỷ lệ nảy mầm

5.4.1.Kết quả thí nghiệm đối với hạt ngô VN10

Kết quả thí nghiệm để đánh giá tỷ lệ nảy mầm của hạt Ngô theo c−ờng độ điện tr−ờng, theo số ngày ủ và theo thời gian xử lý đ−ợc tổng hợp ở phụ lục 5,6,7.

Từ số liệu ở bảng tổng hợp ta có các nhận xét sau: - Tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô theo c−ờng độ điện tr−ờng

Khi c−ờng độ điện tr−ờng E = 3kV/cm, thời gian ủ = 5 ngày, thời gian xử lý = 16s, tỷ lệ này mầm của hạt ngô đạt cao nhất (91,97%) tăng 8,47% so với đối chứng (83,5%)

- Tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô theo thời gian xử lý

Với c−ờng độ điện tr−ởng E = 3kV/cm, thời gian ủ = 5 ngày, tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô đạt hiệu quả tốt nhất khi thời gian xử lý là 16s

- Tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô theo thời gian ủ

Với thời gian xử lý là 16s, c−ờng độ điện tr−ờng xử lý E = 3kV/cm tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô đạt cao nhất trong khoảng thời gian ủ n = 5 ữ 9 ngày, tỷ lệ đạt từ 91, 72% ữ 91,97%.

- Các thông số công nghệ của máy XLH khi xử lý hạt ngô là E = 3kV/cm, τ = 16s, n = 5 ữ 9 ngày.

5.4.2. Kết quả thí nghiệm đối với hạt cải

Kết quả thí nghiệm để đánh giá tỷ lệ nảy mầm của hạt cải theo c−ờng độ điện tr−ờng, theo số ngày ủ và theo thời gian xử lý đ−ợc tổng hợp ở các phụ lục 7,8,9.

- Với thời gian xử lý hạt qua điện tr−ờng τ = 16s, số ngày ủ hạt = 5 ngày, khi E = 2kV/cm tỷ lệ nảy mầm của hạt cải đạt cao nhất là 92,57% tăng 10,27% so với đối chứng.

- Tỷ lệ nảy mầm của hạt cải đạt hiệu quả tốt nhất khi hạt đ−ợc xử lý trong điện tr−ờng E = 2kV/cm thời gian gian xử lý là 16s và thời gian ủ trong khoảng 5 đến 9 ngày tỷ lệ đạt 92,15% đến 92,57%.

- Các thí nghiệm đ−ợc nhắc lại nhiều lần nên kết quả đảm bảo độ chính xác cao, tin cậy

- Các thông số công nghệ của máy XLH khi xử lý hạt cải giống: E = 2kV/cm, τ = 16s, n = 5 ữ 9 ngày.

Kết quả thí nghiệm cho ta kết luận có thể sử dụng máy XLH để xử lý tất cả các loại hạt giống tr−ớc khi gieo trồng và cho tỷ lệ nảy mầm tăng từ 8 ữ 10% so với hạt không qua xử lý.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý hạt giống trước khi gieo bằng điện trường xung cao áp (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)