Xác định các thông số của máy XLH ảnh h−ởng đến quá trình xử lý hạt

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý hạt giống trước khi gieo bằng điện trường xung cao áp (Trang 50 - 55)

trình xử lý hạt

4.3.1. Xác định c−ờng độ điện tr−ờng

Tiến hành thí nghiệm xử lý hạt thóc giống Khang dân qua máy XLH với thời gian xử lý chọn cố định 16s và số ngày ủ sau xử lý là n = 07 ngày. Kết quả thực nghiệm thu đ−ợc ở phụ lục 1.

Từ kết quả ta có thể thiết lập đồ thị biểu diễn tỷ lệ nẩy mầm của hạt thóc giống Khang dân theo c−ờng độ điện tr−ờng khi τ = 16s và n = 07 ngày

Hình 4.7 Đồ thị tỷ lệ nảy mầm của hạt thóc giống Khang dân theo c−ờng độ điện tr−ờng khi ττττ = 16 (s), n = 07 ngày

1- Tỷ lệ nảy mầm của hạt đối chứng (không xử lý) 2- Tỷ lệ nảy mầm của hạt (%) qua xử lý

Từ đồ thị ta có nhận xét: C−ờng độ điện tr−ờng xử lý hạt đạt hiệu quả lớn nhất trong khoảng từ 2,5 ữ3,5 KV/cm. Tỷ lệ nảy mầm đạt 91,75% tăng 9,25% so với đối chứng 82,50%

4.3.2. Xác định thời gian xử lý hạt

Cố định số ngày ủ n =05 ngày, chọn thông số c−ờng độ điện tr−ờng tối −u đ5 đ−ợc xác định ở trên E = 3kV/cm, thời gian xử lý hạt biến thiên từ 8 -24 giây. Từ kết quả thu đ−ợc ở các phụ lục 1,2,3,4 ta có thể biểu diễn tỷ lệ nảy mầm của hạt thóc giống trên đồ thị 4.10.

Hình 4.8 Đồ thị tỷ lệ nảy mầm của hạt theo thời gian xử lý khi E = 3kV/cm, n = 05 ngày

1- Tỷ lệ nảy mầm của hạt đối chứng (không xử lý) 2- Tỷ lệ nảy mầm của hạt (%) qua xử lý

Từ đồ thị nhận thấy xử lý hạt trong khoảng thời gian 16 giây đạt hiệu quả nhất.

Hạt nông sản có thời gian nhiễm điện rất nhanh từ 0.1 ữ 0.7 giây đ5 đạt tới trị số b5o hoà, thời gian nhiễm điện nhanh hay chậm phụ thuộc vào độ ẩm của hạt và không khí. Khi độ ẩm không khí Wkk < 60% thời gian nhiễm điện khoảng 0.5 -0.7 giây còn Wkk > 60% thời gian nhiễm điện nhỏ hơn 0.3 giây. Môi tr−ờng Việt Nam có độ ẩm không khí th−ờng khoảng 70 -90% nên thời gian tích điện của hạt thóc nhỏ hơn 0.7 giây. Độ ẩm hạt thóc giống nằm trong khoảng 13 -14% thì sự tích điện của hạt luôn ổn định không có nhiều biến đổi.

Máy XLH có thời gian xử lý hạt là 16 giây đảm bảo cho hạt nhiễm điện b5o hoà và kích thích đ−ợc các phản ứng hoá -sinh.

4.3.3. Xác định thời gian ủ hạt

Chọn các thông số tối −u đ5 đ−ợc xác định ở trên: c−ờng độ điện tr−ờng là khoảng 3kV/cm, thời gian xử lý hạt τ = 16s. ủ hạt với các ngày khác nhau kết quả đ−ợc ở các phụ lục 1,2,3 và đ−ợc biểu diễn trên đồ thị 4.9.

Hình 4.9 Đồ thị tỷ lệ nảy mầm của hạt thóc giống Khang dân theo thời gian ủ khi ττττ = 16 (s), E = 3 kV/cm

1- Tỷ lệ nảy mầm của hạt đối chứng (không xử lý) 2- Tỷ lệ nảy mầm của hạt (%) qua xử lý

Tổng hợp các kết quả ta xác định đ−ợc các thông số tối −u của máy XLH đó là: E = 3 kV/cm; τ = 16s và thời gian ủ hạt từ 05 ữ10 ngày thì hạt thóc giống đạt tỷ lệ nảy mầm 91,75 % tăng 9.25% so với đối chứng. So với ph−ơng pháp dùng hoá chất tăng 6.5 %.

Các hạt thóc có cấu trúc gần giống nhau cả về tính chất điện và cơ chế tác động sinh học nên máy XLH có thể xử lý với các hạt thóc khác cũng mang lại hiệu quả t−ơng tự.

4.3.4. Khả năng khử mầm bệnh trên hạt thóc giống của máy XLH

Hạt thóc sau thu hoặch th−ờng nhiễm một số bệnh kí sinh trên bề mặt hạt nh−: Tiêm lửa, đốm nâu, hoa cúc lúa.

Ph−ơng pháp thực nghiệm đánh giá khả năng khử mầm bệnh trên hạt thóc giống đ−ợc tiến hành nh− sau:

- Chọn mẫu thóc giống KD, CR203 nhiễm mầm bệnh Tiêm lửa, Đốm nâu, Hoa cúc lúa ch−a qua xử lý bằng hoá chất. Một phần để làm đối chứng, một phần đ−a qua máy XLH xử lý với các thông số tôi −u đ5 chọn ở trên: E = 3 kV/cm, τ = 16 (s), n = 7 ngày sau đó đánh giá khả năng khử mầm bệnh trên hạt thóc.

- Lấy 01 gam hạt thóc giống đ5 chọn nghiền nhỏ cho bột đ5 nghiền vào 100 ml n−ớc cất khuấy đều để lắng

- Lấy 01 giọt dung dịch thu đ−ợc ở trên đ−a lên kính hiển và đếm số bào tử từng loại bệnh.

- Nhắc lại thí nghiệm 3 lần cho cả đối chứng và hạt thực nghiệm - So sánh kết quả giữa đối chứng và hạt đ5 qua xử lý.

- So sánh kết quả giữa thóc đ−ợc xử lý bằng hoá chất và thóc giống đ5 qua xử lý bằng điện tr−ờng.

Tiến hành xử lý số liệu và tổng hợp kết quả ở phụ lục 4. Nhận thấy ph−ơng pháp khử mầm bệnh bằng điện tr−ờng có kết quả sau:

- Khả năng khử các bệnh Tiêm lửa đạt 98.7%; bệnh đốm nâu 98.7%; bệnh hoa cúc lúa 99.0%.

- Không gây ô nhiễm môi tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So với ph−ơng pháp dùng hoá chất khả năng khử mầm bệnh của máy XLH nhỏ hơn 1 ữ1,2%.

Trong điều kiện hiện có chúng tôi ch−a gây nhiều loại bệnh trên hạt thóc do vậy đối t−ợng nghiên cứu ch−a đ−ợc phong phú nh−ng theo tài liệu nhiều bệnh khác trên hạt nông sản bị mất khả năng phát triển khi hạt nằm trong điện tr−ờng có c−ờng độ E > 2 kV/cm trong khoảng thời gian 5 giây. Máy XLH làm việc ở c−ờng độ điện tr−ờng E =3 kV/cm, thời gian 16 giây nên có thể nhận định máy khử đ−ợc các bệnh khác trên hạt thóc.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý hạt giống trước khi gieo bằng điện trường xung cao áp (Trang 50 - 55)