Năm 1968 Tr−ờng đại học Cơ điện khí hoá nông nghiệp Treliabinck (Liên xô) đ5 xử lý hạt lúa mì trong tr−ờng phóng điện Coron với c−ờng độ điện tr−ờng 2 ữ 3 kV/cm trong thời gian một giây (1s) cho thấy hạt lúa mì khi gieo có tỷ lệ sống cao và chống chịu tốt điều kiện ngoại cảnh khi có biến động xấu, năng suất cây trồng tăng 10 ữ 15%. Khi thử nghiệm xử lý lúa kiều mạch và gieo ở nông tr−ờng Bagariaski cho năng suất tăng 15,2%, ở hợp tác x5 Trimesk năng suất tăng 11,0% [9].
Tác dụng của xử lý hạt giống bằng điện tr−ờng còn có lợi cho nhiều loại cây khác nh− ngô, đậu đỗ, cải đ−ờng.v.v. ở điện tr−ờng 2kV/cm và thời gian lộ chiếu từ 100 – 120 giây thì tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu qua xử lý tăng 7,14 ữ 14,28%, c−ờng độ sinh tr−ởng tăng từ 3,1 ữ 5,2% so với đối chứng. Đối với đậu Liumin - 1025 năng suất tăng 16,8% [9].
Năm 1969 Liên xô cho thử nghiệm xử lý hạt giống ngô Ganga–5 tại nông tr−ờng Patigoski cho thấy năng suất tăng 5,4%, so với đối chứng [2]. Từ đó đến nay Liên bang Nga và các n−ớc tiên tiến khác nh− Mỹ, Nhật Bản, Canađa, Pháp … không ngừng nghiên cứu cải tiến thiết bị xử lý hạt bằng điện tr−ờng nhằm tăng năng suất và chất l−ợng cây trồng, đáp ứng nhu cầu l−ơng thực ngày càng tăng của con ng−ời.
Năm 1992 – 1994 viện Công cụ và cơ giới nông nghiệp đ5 nghiên cứu thiết kế máy xử lý hạt giống lúa và hạt cây đay bằng điện tr−ờng cao áp. áp dụng thử nghiệm ở Phủ Lý cho năng suất cây đay (thân và lá) tăng 30 ữ 40%, năng suất lúa CR203 tăng 5 ữ 6,3% [2].
Tuy nhiên, thông tin khoa học về vấn đề này còn ít biết đến, thiết bị xử lý của máy còn đơn giản, ch−a an toàn, năng suất cây trồng tăng ch−a đáng kể. Kết cấu hệ thống điện cực theo kiểu cực âm và cực d−ơng xen kẽ không phát huy hết khả năng tích điện của hạt và không nạp đ−ợc nhiều điện tích cho hạt. Bộ nguồn cao áp sử dụng 02 máy biến áp HOM 10 mắc nối tiếp cồng kềnh và khó điều chỉnh điện áp. Cơ cấu ra hạt kiểu r5nh khế gạt thóc ra băng tải gây va đập và làm tổn th−ơng hạt, hơn nữa không rải hạt đều trên băng tải. Do đó máy ch−a đ−ợc áp dụng trong thực tế sản xuất.
Để khắc phục những nh−ợc điểm, đ−ợc sự giúp đỡ của phòng đo l−ờng hiệu chuẩn VILAS 019 và x−ởng thực tập của tr−ờng tr−ờng Trung học Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi đ5 chế tạo thành công mô hình máy xử lý hạt gọi là XLH.
Máy xử lý hạt XLH có 11 bộ phận bao gồm 200 chi tiết máy:
- Kích th−ớc: dài 1.800 mm, rộng 600 mm, cao 1.200 mm
- Trọng l−ợng: 150 kg
- Năng suất trung bình: 120 kg/h
- Điện năng tiêu thụ: 0,5 KW/h
- Số ng−ời vận hành tối thiểu: 01 ng−ời