5.3.1 Mục đích thí nghiệm
Tìm các thông số công nghệ của máy XLH ảnh h−ởng đến tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô giống VN10 và hạt cải .
5.3.2 Mô hình nghiên cứu
Trong điều kiện thiết bị và thời gian cho phép, nội dung thực nghiệm của đề tài tập trung vào 3 yếu tố công nghệ chính
5.3.3 . Ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
Trên cơ sở các thông số của hạt giống lúa KD 18 đ5 đ−ợc thử nghiệm và các kết quả nghiên cứu đối với hạt ngô, hạt carot, hạt cải đ−ờng của các n−ớc Liên
bang Nga, Pháp. Tiến hành chọn và cố định 2 trong 3 thông số công nghệ, yếu tố còn lại biến thiên từ thấp đến cao. Xử lý hạt với từng khoảng thông số và đánh giá chất l−ợng đầu ra, từ đó xác định đ−ợc miền thông số của thiết bị xử lý .
5.3.4. Ph−ơng pháp lấy mẫu
Các mẫu đ−ợc lấy theo cách: mỗi lô hạt đ−ợc xử lý chia làm 4 phần theo đ−ờng chéo, lấy một phần sau đó chia phần vừa chọn thành 4, lấy mỗi phần 100 hạt làm mẫu (có 4 mẫu). Mỗi một công thức đ−ợc nhắc lại 3 lần trên máy. Nh− vậy một công thức thí nghiệm sẽ có 12 số liệu.
- Xác định tỷ lệ nảy mầm theo ph−ơng pháp bát cát. Nội dung của ph−ơng pháp bát cát tiến hành theo các b−ớc sau:
B−ớc 1 – Làm sạch và rang cát nóng trên 1000 C để khử trùng. B−ớc 2 – Phun n−ớc sach vào cát (nguội) cho đủ độ ẩm
B−ớc 3 – Cho cát vào bát và gieo hạt đ5 ngâm n−ớc 48 giờ. B−ớc 4 – Cho bát vào trong túi polyetylen buộc chặt miệng túi B−ớc 5 – ủ ấm cho hạt nẩy mầm
B−ớc 6 – Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô
Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt cải Tosankan bằng ph−ơng pháp cây hạt. Nội dung của ph−ơng pháp cây hạt nh− sau:
B−ớc 1 – Ngâm hạt ở trong n−ớc để hạt hút đủ n−ớc
B−ớc 2 – Làm sạch khăn bông và làm khăn đủ ấm (vắt nhẹ n−ớc không ra) B−ớc 3 – Cho hạt vào khăn và quấn xung quanh cây ( φ = 2- 3 cm)
B−ớc 4 – ủ hạt trong khăn bông thấm n−ớc theo quy trình gieo hạt B−ớc 5 – Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt cải