Ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý hạt giống trước khi gieo bằng điện trường xung cao áp (Trang 57 - 58)

5.1.1. Mục đích thí nghiệm

- Xác định năng suất, khả năng sinh tr−ởng của cây lúa khi hạt giống đ5 đ−ợc xử lý bằng điện tr−ờng cao áp.

- Tìm các thông số công nghệ của máy xử lý hạt XLH ảnh h−ởng đến tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô giống VN 10 và hạt cải.

5.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm đối với cây lúa 5.1.2.1. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh tr−ởng của cây lúa nh−: chiều cao cây, khả năng đẻ nhánh.

- Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lúa. 5.1.2.2. Mô hình nghiên cứu

Sơ đồ bố trí các lô ruộng thí nghiệm: giữa các lô và xung quanh bờ đều có m−ơng n−ớc 20 cm ngăn cách.

Thí nghiệm đ−ợc bố trí 3 lần nhắc lại cho toàn bộ 3 công thức (3 giống). Các công thức trên đ−ợc lập lại 2 lần theo các thực nghiệm cấy 02 vụ/ năm: vụ xuân và vụ mùa trên 03 giống lúa KD18, VD và Q5.

Số lô ruộng thí nghiệm nhắc lại 03 lần + 01 lô đối chứng cho mỗi giống lúa (4 lô/ giống). Tổng số lô ruộng thí nghiệm cho cả 03 giống/ vụ là 12 lô/ vụ, cả 02 vụ là 24 lô.

5.1.2.3. Điều kiện thí nghiệm.

là 1.440 m2.

- Đất gieo trồng thuộc nhóm đất bạc màu. - Thời gian thực hiện:

- Năng suất lúa theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất trên 25 bông lúa của mỗi lô và nhắc lại 3 lần. Thu hoạch và tính năng suất lúa thực thu trên 01 sào (360 m2).

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý hạt giống trước khi gieo bằng điện trường xung cao áp (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)