Thời gian, địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
2.5.2.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu tăng tr−ởng quần thể mọt gạo (Sitophilus oryzae) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica)
(Sitophilus oryzae) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica)
Thí nghiệm trong điều kiện ghép đôi các cá thể đực và cái không cùng thế hệ với 4 công thức và lặp lại 3 lần.
- Công thức I: 1 cặp tr−ởng thành mới vũ hoá (15 ngày tuổi) đ−ợc ghép đôi trong 3 ngày.
- Công thức II: 1 cặp tr−ởng thành gồm 1 con cái mới vũ hoá (15 ngày tuổi) và 1 con đực (1 tháng tuổi) đ−ợc ghép đôi trong 3 ngày.
- Công thức III: 1 cặp tr−ởng thành gồm 1 con cái (1 tháng tuổi) và 1 con đực mới vũ hoá (15 ngày tuổi) đ−ợc ghép đôi trong 3 ngày.
- Công thức IV: 1 cặp tr−ởng thành 1 tháng tuổi đ−ợc ghép đôi trong 3 ngày.
Sau thời gian ghép đôi, các cá thể của các lần lặp lại của từng công thức đ−ợc nuôi riêng rẽ và theo dõi khả năng đẻ trứng ở nhiệt độ 25°C và độ ẩm t−ơng đối của không khí 70%. Chỉ tiêu nghiên cứu gồm:
Tổng số trứng đẻ (quả) Số l−ợng trứng đẻ trung bình (quả) = --- ( 1 ) Tổng số cá thể theo dõi
Tổng thời gian đẻ của các cá thể (ngày) Thời gian đẻ trung bình (ngày) = --- --- --- - ( 2 ) Tổng số cá thể theo dõi
Tổng số trứng nở
Tỷ lệ trứng nở (%) = --- ì 100 (3)
Tổng số trứng đẻ
2.5.2.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu tăng tr−ởng quần thể mọt gạo (Sitophilus oryzae) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica) oryzae) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica)
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành với 3 công thức, lặp lại 10 lần.
- Công thức I: 1 cặp S. oryzae tr−ởng thành mới vũ hoá + 1 cặp R. dominica tr−ởng thành mới vũ hoá
- Công thức II: 1 cặp S. oryzae tr−ởng thành mới vũ hoá + 2 cặp R. dominica tr−ởng thành mới vũ hoá
- Công thức III: 2 cặp S. oryzae tr−ởng thành mới vũ hoá + 1 cặp R. dominica tr−ởng thành mới vũ hoá
Cách tiến hành: Thóc thí nghiệm đ−ợc mua từ kho thóc dự trữ Đông Anh, Hà Nội và xông hơi Phosphine tr−ớc đó 1 tuần để đảm bảo thóc không mang theo côn trùng kho. Sau khi xông hơi, thóc đ−ợc cho vào các hộp nhựa (chiều cao 40 cm, đ−ờng kính 20 cm) có nắp l−ới ngăn côn trùng. Thả côn trùng với các tỷ lệ mật độ nêu trên và giữ trong điều kiện th−ờng của phòng thí nghiệm. Sau đó, định kỳ kiểm tra mật độ quần thể loài côn trùng (pha tr−ởng thành) 10 ngày/lần (con/kg) trong thời gian 3 tháng tính từ sau khi thả mọt. Ghi chép số liệu mật độ quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ.