Quá trình hấp thu thuốc

Một phần của tài liệu [Luận văn]ảnh hưởng của thuốc nước actiso 10% đến một số chỉ tiêu dược động học của enrofloxactin trên gà (Trang 29 - 31)

g. Các tác dụng khác

2.3.1. Quá trình hấp thu thuốc

Quá trình hấp thu thuốc thực chất là một quá trình vận chuyển thuốc từ cục bộ nơi cho thuốc vào máu rồi đến các tổ chức khác nhau của cơ thể để phát huy tác dụng chữa bệnh. Quá trình này diễn ra rất phức tạp, vỡ thuốc muốn được hấp thu đến cỏc cơ quan, thải ra khỏi cơ thể đều phải v−ợt qua nhiều hàng rào sinh học có bản chất và độ dày rất khác nhau của cơ thể, (Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, 1997 [5]).

Thuốc có thể đ−ợc đ−a vào cơ thể bằng nhiều đ−ờng khác nhau: qua đ−ờng tiêu hoá, hô hấp, qua tĩnh mạch...., mức độ và cách thức hấp thu thuốc cũng khác nhau. Ngày nay, nhờ sự phát triển mạnh của nhiều ngành khoa học, quá trình hấp thu thuốc đã đ−ợc phân tích ở mức tế bào.

* Hấp thu thuốc qua đờng tiêm

- Hấp thu thuốc qua tiêm bắp và tiêm d−ới da

ở tổ chức cơ và d−ới da là nơi có hệ thống mạch quản và lâm ba rất phát triển. Do đó thuốc đ−ợc hấp thu rất nhanh, chỉ sau 5 - 6 phút đã có tác dụng. Tuy nhiên, so với tiêm bắp thì tiêm d−ới da đau hơn vì ở d−ới da có hệ thống đầu mút thần kinh cảm giác rất phát triển. Nên khi đ−a thuốc vào cơ thể qua đ−ờng d−ới da th−ờng chỉ tiêm với một l−ợng nhỏ hoặc vừa phải.

- Hấp thu thuốc qua đ−ờng tiêm tĩnh mạch

Thuốc đ−ợc đ−a trực tiếp vào máu nên có tác dụng rất sớm, thuốc vào đến đâu đ−ợc theo tuần hoàn luôn, không chèn ép tổ chức nên không có cảm giác đau, do đó có thể đ−a vào cơ thể một l−ợng thuốc khá lớn, nh−ng nếu truyền nhiều thì phải ở dạng đẳng tr−ơng. Có thể tiêm tĩnh mạch rất nhiều loại thuốc đặc biệt là các thuốc gây kích ứng tổ chức mạnh nh− (CaCl2, Chloralhydrat, Salvarsal), không tiêm tĩnh mạch các loại chất nhũ t−ơng, dung dịch dầu, dịch thể không hoà tan, các thuốc gây huỷ huyết, làm đông máu, làm kết tủa albumin, làm tổn th−ợng thành mạch (Donal C.Plumb, 1994 [28]; Gibaldi M., 1982 [31]).

Ngoài ra còn rất nhiều đ−ờng tiêm nữa nh−: Tiêm vào tuỷ sống, tiêm vào cạnh dây thần kinh (phong bế), tiêm vào x−ơng, tiêm vào xoang phúc mạc nh−ng ít đ−ợc dùng trong điều trị lâm sàng.

* Hấp thu thuốc qua đờng tiêu hoá

Một số thuốc có thể đ−ợc hấp thu rất tốt qua niêm mạc miệng, vì ở đây có hệ thống mạch quản rất phát triển. Tuy nhiên, do đặc điểm sinh lý của miệng là nhai nuốt nên thời gian thuốc ở trong xoang miệng th−ờng không lâu, do đó l−ợng thuốc đ−ợc hấp thu ở đây cũng không nhiều, trừ một số thuốc ngậm ở nhân y. Còn trong thú y sự hấp thu thuốc ở miệng th−ờng ít có ý nghĩa.

Khi xuống đến dạ dày, các thuốc có hệ số phân bố mỡ/ n−ớc lớn, có tính axit yếu sẽ ít phân li và tan tốt trong lipit nên đ−ợc hấp thu tốt và ng−ợc lại. Tuy nhiên sự hấp thu của thuốc trong dạ dày còn phụ thuộc vào l−ợng chất chứa có ở

đó, nếu l−ợng chất chứa càng nhiều, thì tốc độ hấp thu càng giảm vì nồng độ thuốc bị pha loãng và ng−ợc lại.

Khác với ở dạ dày, ở ruột non pH của dịch tuỵ là kiềm, do đó các thuốc là base yếu sẽ ít phân li hơn nên chúng tan tốt vào lipit và cùng với các thuốc có hệ số phân bố mỡ/n−ớc lớn đ−ợc hấp thu tốt hơn. Các phân tử thuốc có kích th−ớc nhỏ đ−ợc hấp thu vào máu qua các mao mạch của nhung mao ruột. Phần thuốc này sẽ đi theo tĩnh mạch cửa về gan, ở đây một phần thuốc bị gan biến đổi và thải trừ qua dịch mật tạo thành chu trình gan - ruột. Phần còn lại sẽ hoà nhập vào tĩnh mạch chủ sau theo tuần hoàn đi đến các cơ quan, tổ chức khác của cơ thể. Các phân tử thuốc có kích th−ớc lớn, có bản chất là lipit sẽ đ−ợc hấp thu vào mạch lâm ba ở trung tâm nhung mao ruột. Phần thuốc này đ−ợc dồn vào ống lâm ba (ductus thoracius) rồi vào máu, không qua gan nên không bị biến đổi. Các ion vô cơ hoá trị 1 dễ hấp thu hơn hoá trị 2, các ion hoá trị 3 thì không đ−ợc hấp thu. Các axit và kiềm mạnh ít đ−ợc hấp thu ở ruột non.

Cho thuốc qua trực tràng sẽ có các −u điểm hơn hẳn cho uống nh−: Không bị tác động của các dịch tiêu hoá, một phần lớn thuốc đ−ợc hấp thu ở phần sau, qua tĩnh mạch trực tràng rồi đổ thẳng vào tĩnh mạch chủ sau, không qua gan nên không bị biến đổi và giữ nguyên đ−ợc tác dụng. Trừ một l−ợng nhỏ thuốc hấp thu ở phần tr−ớc trực tràng có bị biến đổi của gan.

* Hấp thu thuốc qua đờng hô hấp

Các thuốc dễ bay hơi th−ờng đ−ợc cho theo đ−ờng này, tiêu biểu là các thuốc gây mê. Quá trình hấp thu xảy ra rất nhanh do các phân tử thuốc nhỏ, hệ số phân bố mỡ/n−ớc lớn nên chúng qua đ−ợc hệ thống mao mạch của các phế nang một cách dễ dàng, nhanh chóng vào máu phát huy tác dụng.

Một phần của tài liệu [Luận văn]ảnh hưởng của thuốc nước actiso 10% đến một số chỉ tiêu dược động học của enrofloxactin trên gà (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)