Bảng3.8 Kết quả tính sai số

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp định lượng để xử lý nước thải (Trang 50 - 53)

Mẫu 0.02 0.08 0.12

H(mm) Ht Hi X% Ht Hi X% Ht Hi X%

2 8,5 8,3 2,4 26,8 26,4 1,5 37 37,1 0.3

3 7,8 8,3 6,8 26,5 26,4 0,4 37,3 37,1 0,5

4 8,5 8,3 2,4 26,1 26,4 1,1 36,9 37,1 0,5

5 8,7 8,3 4,5 26,3 26,4 0,4 37,2 37,1 0,5

Tb 4 1. 0.36

3.4.3Độ lặp lại của phơng pháp

Ngoài yếu tố sai số , một phơng pháp phân tích có độ lăp lại cao và hệ số biến thiên nhỏ. chúng tôi đã tiến hành khảo sát độ lặp lại của ba mẫu trên (0.02 ; 0,08; 0.12). Độ lặp lại đơc xác định theo công thức sau:

S = 1 1 ) ( 2 − − ∑ n H Hi tb S*100 Hệ số biến thiên theo : V=

Htb

Trong đó: Hi Chiều cao pic đo lần thứ i Htb Giá trị trung bình n lần đo(n=5) S Độ lệch chuẩn

V Hệ số biến thiên

Các kết quả tính toán đợc chỉ ra ở bảng sau:

Bảng 3.9

Nồng độ mẫu (ppm) Độ lệch chuẩn(S) Hệ số biến thiên(V%)

0.02 0.7 16.7

0.08 4.3 3.5

Với đối tợng phân tích của chúng tôi có hàm lợng cỡ ppm và nhỏ hơn nữa ,nên hệ số biến động phơng pháp này ( V1= 16.7% , ; V2= 3.5 V3= 1.72 ) là chấp nhận đợc.

3.4.4 Giới hạn phát hiện chất phân tích của phơng pháp

Theo khái niệm về giới hạn phát hiện bằng thực ngiệm đợc áp dụng trong kỹ thuật HPLC [3 ] : Giới hạn phát hiện (độ nhạy phát hiện) của phơng pháp là nông độ nhỏ nhất của chất phân tích trong dung dịch mẫu bơm vào cột tách săc ký để thu đơc tín hiệu sắc ký của nó (Chiều cao của pic ít nhất phải bằng ba lần dao động tín hiệu đờng nền).tức phải có :

H(cm)_ > 3σn(σn dao động của tín hiệu nền)

Sau khi khảo sát khoảng tuyến tính, ở nồng độ điểm đầu là 0,02ppm có chiều cao pic trung bình là 5,1mm,dao động đờng nền (σn <1mm). Để xác định giới hạn phát hiện của phơng pháp chúng tôi đã pha loãng 2 lần mẫu chuẩn có nồng độ 0,02ppm .Đem mẫu này bơm 3lần lặp lại thì thấy chiều cao trung bình (Htb) tại nồng độ này nhỏ hơn 3mm (pentaclophenol không phát hiện đ- ợc) . Trong thực tế đối tợng phân tích dễ bị phân huỷ khi có nồng độ càng nhỏ , tức là khi pha loãng nhiều lần .Vì thế chúng tôi không pha loãng tiếp, mà suy ra giới hạn phát hiện là nhỏ hơn nồng độ 0,02ppm một ít (khoảng 0.015ppm). Với độ nhạy này ,phơng pháp RP-HPLC là rất thích hợp cho việc phát hiện và xác định hàm lợng các clophenol trong nớc và trong các đối tợng khác(ở nồng độ nhỏ từ ng--ppm).

3.5. Tóm tắt các điều kiện sắc ký đã chọn

Pha tĩnh: 250 x 4.6mm hypersyl ODS 5àm Pha động: CH3OH /CH3CN/H2O (49:48:3 v/v)

Tốc độ pha động : 1.4ml/ phút Băng hấp thụ : 0.02Aufs Thế ghi của píc sắc kí : 10mV Tốc độ giấy : 2mm/phút

3.6. Xác định các clophenol trong mẫu thực

3.6.1 Xử lý mẫu phân tích

ở đây chúng tôi sử dụng phơng pháp chiết pha rắn với chất hấp phụ là XAD-4 ,để tách chiết và làm giàu các clophenol trong nớc

Quy trình xử lý mẫu nh sau:

Bớc 1: Kiềm hoá và lọc sơ bộ để loại hợp chất thô

Bớc2: Chọn dung môi thích hợp tách loại các hợp chất hữu cơ khác

Bớc 3 : Điều chỉnh tới pH thích hợp (đa về clophenol tự do và cho hiệu xuất thu hồi cao).

Bớc 4 : Đội qua cột chiết pha rắn ( để lu giữ chất phân tích). Bớc 5 : Dùng (một hay hỗn hợp dung môi thích hợp ) giải chiết.

Bớc 6 : làm khô dung môi ,sau đó pha bằng pha động ở một thể tích nhất định.

Bớc 7 : phát hiện và định lợng chất cần phân tích bằng kỹ thuât sắc ký HPLC.

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp định lượng để xử lý nước thải (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w