Khảo sát hệ dung môi rửa giải (pha động)

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp định lượng để xử lý nước thải (Trang 41 - 45)

b. Tốc độ giấy

3.4 Khảo sát hệ dung môi rửa giải (pha động)

Trong sắc kí hấp thụ pha ngợc, pha tĩnh là các chất có bề mặt không phân cực nên pha động phải là hệ dung môi phân cực, chất tan nào có độ phân cực kém hơn sẽ bị lu giữ lâu hơn ở trong cột, vì vậy chất nào có độ phân cực kém hơn sẽ đợc rửa giải ra sau. Ngợc lại trong 1 dãy đồng đẳng với hệ pha ngợc thì thời gian lu sẽ tăng theo chiều dài của mạch các bon, của nhóm thế và số nhóm thế. Vì vậy đối với hỗn hợp nghiên cứu thì lần luợt từ mono cho đến penta đợc tách .

Theo các tác giả Jitka Frébortová. [21], S. Dupeyron[2]. theo tính chất của hệ pha ngợc và tính chất của chất nghiên cứu, chúng tôi chọn ba hệ dung môi sau để tiến hành khảo sát nhằm lựa chọn 1 hệ dung môi phù hợp nhất, ba hệ đó là:

1. Metanol:Acetonitril.

2. Acetonitril : H3PO4 0.007M . 3. Metanol: H2O: Acetonitril .

Sau khi khảo sát để tìm một thành phần thích hợp nhất(tại thành phần đó khả năng tách các chất là tốt nhất) cho từng hệ pha động trên chúng tôi nhận thấy ở các tỉ lệ

4. Metanol:Acetonitril... (85 :15 v/v) 5. Acetonitril : H3PO4 0.007M (58 :42 v/v) 6. Metanol: H2O: Acetonitril (49 :48 :3 v/v) Khả năng tách của mỗi hệ là tốt nhất.

Bảng 3.4 ảnh hởng của hệ dung môi đến thời gian lu Cột Hypersil ODS 5àm 250 x 4.6 àm.7 10 11 13 Stt Hệ pha động 1 2 3 4 5 1 Metanol:Acetoniltril (85:15 v/v) 7(P) 8(p) 9.5(p) 11(p) 13,5(phút) 2 CH3OH : H3PO4 0.007 M (57 : 43 v/v) 10 13 15 20 26

3 Metanol : H2O :Acetonitril (49:48:3 v/v) 5 6 9 11.5 18,5 1: 2clophenol 3: 2.4.6 triclophenol 2 : 2.4clophenol 4: 2.3.4.6 tetraclophenol 5 : penta.clophenol

Thời gian lu (tR) của chất phân tích có 1 ý nghĩa quan trọng trong kỹ thuật sắc kí. Nó cho ta biết các chất phân tích đợc rửa giải nh thế nào trong các điều kiện đã chọn và đợc dùng để xác định tính chất phân tích.

Hệ số dung tích k’i đợc xác định bằng công thức. k’i = (tR -tO)/tO

Qua thực nghiệm ta xác định đợc tR. Với thời gian không lu giữ mẫu (tO) có thể xác định đợc bằng việc đo khoảng thời gian xuất hiện pic của dung môi (pha động) đợc chọn để sắc kí. Với hệ dung môi CH3OH/H2O/CH3CN. (49:48:3v/v) thì tO = 1,5 phút Hệ Axetonitril : : H3PO4 0.007M to=4phút Hệ Metanol: Axetonitril (85:15v /v) t0=3.5phút.

Thông qua tR và tO,chúng tôi xác định đợc hệ số k’i của mỗi loại hệ dung môi. Mối quan hệ giữa hệ dung môi và hệ số k’đợc biểu diễn ở hình 3.5.

Hình 3.4 Mối quan hệ của k’với bản chất pha động hypersil-ODS , cỡ hạt 5àm

Hệ số k’ của mỗi clophenol trong mỗi hệ dung môi khác nhau càng nhiều thì sự phân giải (sự tách) giữa chúng càng tốt. Nhìn vào hình 3.5 chúng ta thấy hệ 3. (Metanol :H2O:Axetonitril). cho ta kết quả tách tốt nhất.

Để giải thích kết quả bảng 3.5 chúng tôi sử dụng định nghĩa độ phân cực của Rohscheneider trong tài liệu do tác giả Phạm Luận viết[3] , các dung môi có độ phân cực là: metanol = 5,11, axetonitril = 5,8 H2O = 10,2 nên ta có độ phân cực của hệ 3 là: 7.6 có nghĩa là hệ pha động 3 là CH3OH / H2O / CH3CN có độ phân cực nằm giữa độ phân cực của ba dung môi, và tạo ra lực rửa giải tích hợp và khác nhau đối với 5 clophenol. Vì lí do đó mà hệ dung môi thứ 3 (Metanol: H2O: Axetonitril (49:48:3v /v).tách tốt hơn 2 hệ dung môi (1) và (2).

Mặt khác, chúng ta biết rằng khi thay đổi thành phần pha động dẫn đến làm thay đổi độ chọn lọc của 1 hệ pha sắc kí. Nếu độ chọn lọc của pha động cao sẽ làm cho các chất tách đợc ra khỏi nhau. Độ chọn lọc này phụ thuộc vào 3 yếu tố chính đó là.

- Bản chất và đặc trng của pha tĩnh.

- Bản chất của pha động và thành phần của nó.

0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 1

- Bản chất và cấu trúc của phân tử chất mẫu.

Tất cả các yếu tố này quyết định đến hệ số dung tích k’i của chất tan, tức là sự lu giữ. Vì thế chỉ khi chọn đợc thành phần phù hợp thì nó mới có hiệu quả tách tốt.

- Hình 3.5 cho ta thấy ảnh hởng của hệ dung môi pha động đến kết quả tách

CH3OH:CH3CN CH3OH :H3PO4 CH3OH: H2O:CH3CN

Hình 3.5 ảnh hởng của hệ dung môi pha động

Qua kết quả khảo sát ở trên ta thấy rằng hai hệ pha động 1 và 3 đều cho một kết quả tách tốt. Nhng với hệ 3 cho ta hiệu suất tách cao hơn , giá thành rẻ hơn, tuy nhiên thời gian lu có dài hơn một chút so với hệ 1. Trong các thí nghiệm tiếp theo chúng tôi chọn hệ pha động 3 để khảo sát.

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp định lượng để xử lý nước thải (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w