Định hớng chiến lợc của Ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu “Tăng cường hoạt động dịch vụ tại ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng” (Trang 69 - 73)

Chiến lợc phát triển dịch vụ Ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010 đã đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc phê duyệt ngày 19/08/2005 đã góp phần định h- ớng phát triển dịch vụ Ngân hàng với các mục tiêu:

- Phát triển hệ thống dịch vụ Ngân hàng đa dạng, đa tiện ích đợc định h- ớng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lợng và hiệu quả các dịch vụ Ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động Ngân hàng hiện đại có hàm lợng công nghệ cao.

- Bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu và đáp ứng đủ các yêu cầu về năng lực, thủ tục, điều kiện giao dịch.

- Tăng cờng hoạt động hợp tác giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ Ngân hàng mới theo nhu cầu thị tr- ờng.

Từng bớc nâng cao uy tín và thơng hiệu của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trên thị trờng tài chính quốc tế.

* Định hớng phát triển dịch vụ thanh toán

- Phát triển mạnh các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở hệ thống công nghệ kỹ thuật và hệ thống thanh toán quốc gia hiện đại, an toàn tin cậy, hiệu quả. Nâng cao các tiện ích thanh toán qua Ngân hàng, đặc biệt là các cá nhân sử dụng dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng và giảm mạnh mức độ sử dụng tiền mặt trong thanh toán.

- Bảo đảm đáp ứng một cách an toàn và đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế về thanh toán tiền mặt và dịch vụ ngân quỹ. Kết hợp chặt chẽ dịch vụ thanh toán với các hoạt động Ngân hàng, tài chính khác, đặc biệt là huy động vốn, tín dụng và ngoại hối. Hợp tác chặt chẽ giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ, hàng hoá cá nhân với các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức cung ứng dịch vụ, hàng hoá cá nhân và công cộng trong việc cung cấp và sử dụng các dịch vụ thanh toán. Sớm hình thành hệ thống chuyển mạch thanh toán thẻ thống nhất toàn quốc giữa các NHTM với xã hội.

- Triển khai rộng rãi các dịch vụ thanh toán điện tử và các hệ thống giao dịch điện tử, tự động, ứng dụng rộng rãi các công cụ thanh toán mới theo tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm tiền điện tử, thẻ thanh toán nội địa, thẻ thanh toán quốc tế, thẻ thanh toán đa năng, thẻ thông minh… Tập trung đẩy mạnh các dịch vụ tài khoản, trớc hết là tài khoản cá nhân với các thủ tục thuận lợi, an toàn và các tiện ích đa dạng kèm theo để thu hút nguồn vốn rẻ trong thanh toán và tạo cơ sở phát triển các dịch vụ thanh toán thẻ, séc cá nhân và thanh toán không dùng tiền mặt. - Mở rộng các hình thức thanh toán quốc tế (th tín dụng, bao thanh toán, chuyển tiền quốc tế…) nhằm hỗ trợ các hoạt động đầu t quốc tế và xuất nhập khẩu. Mở rộng các dịch vụ đại lý phát hành và thanh toán thẻ, séc quốc tế, đồng thời từng bớc mở rộng phát hành thẻ thanh toán quốc tế của NHTM Việt Nam.

- Tạo điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua hệ thống Ngân hàng và có các biện pháp hữu hiệu để thu hút kiều hối qua hệ thống Ngân hàng, đồng thời có cơ chế quản lý phù hợp để hạn chế tình trạng đô la hoá. Thiết lập kênh chuyển tiền kiều hối trực tiếp với các Ngân hàng đại lý ở

các quốc gia có nhiều ngời Việt Nam sinh sống và làm việc. Mở rộng các điểm chi trả kiều hối và các phơng thức chi trả kiều hối thuận tiện.

* Định hớng phát triển dịch vụ ngoại hối và các dịch vụ khác

- Tập trung các nguồn ngoại tệ vào hệ thống Ngân hàng để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu chính đáng, hợp pháp về ngoại tệ của các doanh nghiệp và cá nhân. Bảo đảm quyền sở hữu, mua, bán và sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp và cá nhân theo quy định cuả pháp luật.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân tiếp cận thị trờng ngoại hối và dịch vụ ngoại hối. Các tổ chức tín dụng triển khai các dịch vụ quản lý rủi ro và nghiệp vụ mới về Ngân hàng đầu t và kinh doanh tiền tệ, đặc biệt là các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá trên thị trờng tài chính trong nớc và quốc tế.

- Tạo điều kiện cho các Tổ chức tín dụng tham gia có hiệu quả vào việc cung cấp các dịch vụ tài chính phi Ngân hàng. Phát triển các dịch vụ tài chính phi Ngân hàng nh kinh doanh bảo hiểm - môi giới đại lý, kinh doanh trực tiếp; kinh doanh chứng khoán - môi giới, bảo lãnh, phát hành, lu ký, quản lý quỹ đầu t; t vấn tài chính và đầu t; quản lý tài sản; kinh doanh vàng thu xếp vốn; môi giới đầu t; bảo hiểm rủi ro hàng hoá (dầu lửa, kim loại, cà phê…), qua các công cụ phái sinh để trở thành các dịch vụ bổ trợ quan trọng trong chiến lợc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh.

3.1.2 Định hớng chiến lợc của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

* Phát triển thị phần của Ngân hàng Ngoại thơng: Giữ vững và tiếp tục phát triển đội ngũ các khách hàng ở các đô thị lớn bằng cách đa ra các sản phẩm dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại đã đạt đợc trong thời gian qua. Không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ đồng thời tiếp tục đầu t cho công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trờng cũng nh tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác - nhất là các Ngân hàng nớc ngoài trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thơng mại quốc tế (WTO).

Ngoài các sản phẩm truyền thống, mở thêm một số dịch vụ mới để tăng c- ờng phục vụ khách hàng: liên kết với Bảo hiểm, Bu điện để bán sản phẩm dịch vụ.

* Mở rộng mạng lới kênh phân phối: Phát triển mạng lới Chi nhánh cấp I, chú trọng mở rộng thêm các phòng giao dịch vệ tinh với mô hình gọn nhẹ. Đến năm 2010, Hội sở chính sẽ phát triển thành một trung tâm điều hành mạnh với 35 Chi nhánh trong cả nớc, có các công ty trực thuộc và mạng lới phòng giao dịch rộng khắp, có Chi nhánh và phòng đại diện ở nớc ngoài.

Trang bị hệ thống ATM, tổ chức mạng lới Ngân hàng đại lý phục vụ nhu cầu thanh toán nhanh, tiện lợi, an toàn. Liên kết với các hệ thống ATM khác, áp dụng các kênh giao dịch mới

* Đào tạo và đào tạo lại cán bộ: Để chuẩn bị cho việc thiết lập một đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ có trình độ, đáp ứng nhu cầu trong tơng lai thì trình độ nguồn nhân lực phải không những đợc tăng cờng về số lợng mà còn phải nâng cao chất lợng cán bộ. Về số lợng, d kiến số lao động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đến năm 2010 sẽ có khoảng 6.000 ngời. Về chất lợng, đạo tạo một cách có hệ thống các lĩnh vực: Đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng theo thông lệ quốc tế, ngoại ngữ, trình độ quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, công nghệ tin học và nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật

* Xây dựng hệ thống công nghệ tin học hiện đạ, tiên tiến: Để trở thành đòn bẩy cho sự phát triển, Chiến lợc đòi hỏi hệ thống tin học phải nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh và phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý theo mô hình mới với các nhiệm vụ đến 2010 nh sau:

- Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá tất cả các nghiệp vụ Ngân hàng, đảm bảo hoà nhập với các Ngân hàng quốc tế trong mọi lĩnh vực.

- Đa dạng hoá các loại hình phục vụ trên nguyên tắc tiện lợi cho khách hàng mọi lúc, mọi nơi.

- Tăng cờng và hỗ trợ cho công tác quản lý và điều hành của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.

- Đảm bảo tính bảo mật và an toàn trong kinh doanh và toàn hệ thống.

Một phần của tài liệu “Tăng cường hoạt động dịch vụ tại ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng” (Trang 69 - 73)