- Chọn cây khỏe, không bị sâu, bệnh và dễ trồng.
- 1 số HS nêu ý kiến sau khi quan sát H1SGK/60
- ...để dễ thoát nớc khi nớc d thừa trong chậu.
- Đất tốt có lộn phân chuông ủ hoai hoặc 1 ít phân vi sinh.
- Chậu chứa đợc lợng đất ít nên cần phải chọn nh vậy để đủ chất dinh dỡng cung cấp cho cây.
- HS quan sát H2 và đọc thông tin mục 2SGK/61 - Trả lời câu hỏi.
- 1 ->2 emnhắc lại.
- Để đất khỏi ra ngoài khi ta bng nổi chậu. - Lớp theo dõi.
- Nhận xét thao tác kỉ thuật trồng của bạn. - Các nhóm tập trồng, nhớ thao tác trồng và từ
đó rút ra kinh nghiệm trồng thực tế để tiết sau thực hành.
Kỹ thuật
Thực hành Lắp xe nôi
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu
-Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỉ thuật , đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng học tập.
Bộ lắp ráp kỉ thuật Mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn
iii. Các hoạt động dạy học
A:Kiểm tra bài cũ.
Cái xe nôicó những bộ phận nào?
Nêu các bớc lắp cái xe nôi. B. Bài mới.
Giới thiệu bài. (1 phút) Hoạt động 3:
HS thức hành lắp cái xe nôi, GV theo dõi hớng dẫn thêm cho những em yếu 2 : Đánh giá sản phẩm
-Cho hs đổi chéo , tự kiểm tra về kĩ thuật lắp 3: Củng cố ,dặn dò
Chuẩn bị cho tiết sau lắp cái xe nôi tiếp cho thành thạo _______________________
Kỷ thuật
Bài: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 2)
********************** I, Mục tiêu: Giúp học sinh: I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm đợc một số công việc chăm sóc hoa, rau: Tới nứơc, làm cỏ, vun xới đất,, tỉa cây tỉa cây
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa
II. Đồ dùng học tập.
- Vờn đã trồng rau, hoa ở bài trớc- Cuốc , bình tới nớc, rỗ đựng cỏ - Cuốc , bình tới nớc, rỗ đựng cỏ
III. Địa điểm dạy.
Dạy ở vờn trờng
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài củ. (3 phút)
- Hôm trớc chúng ta học bài gì?
- Kể tên một số công việc chăm sóc rau, hoa.- Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
Giới thiệu bài. (1 phút)
1. Hoạt động 1: (5 phút): Ôn kiến thức.
Mục đích của việc tới nớc
+Mục đích của việc tới nớc?
+ Tới nớc cho rau, hoa vào thời gian nào?
Chăm sóc rau, hoa
- Tới nớc, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất.- Học sinh khác nhận xét. - Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe
Cung cấp nớc hoà tan các chất dinh dỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trởng phát triển thuận lợi.
+ Tới nớc bằng dụng cụ gì?
Giáo viên lu ý học sinh: Phải tới đều, không để nớc đọng thành vũng trên luống
+ Tỉa cây có mục đích gì?
Giáo viên lu ý học sinh: Chỉ nhổ những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh.
+ Vì sao phải thờng xuyên làm cỏ cho hoa? + Tại sao phải xới đất?
Giáo viên lu ý nhắc học sinh thực hiện đúng kỷ thuật.
2. Hoạt động 2: (2 phút) Kiểm tra sự chuẩnbị bị
- Giáo viên yêu cầu tổ trởng kiểm tra sự chuẩnbị dụng cụ lao động của học sinh. bị dụng cụ lao động của học sinh.
- Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị dụng cụcủa học sinh. của học sinh.
3. Hoạt động 3: (2 phút): Phân công vị trívà giao nhiệm vụ cho các tổ và giao nhiệm vụ cho các tổ
+ Giáo viên chia đất.
- Giáo viên chia vờn rau, hoa đã trồng ở bài họctrớc làm 3 phần bằng nhau cho 3 tổ. trớc làm 3 phần bằng nhau cho 3 tổ.
+ Giao nhiệm vụ thực hành:Tổ1:Tỉa cây,làm cỏ.Tổ 2:Tới nớc,tỉa cây.Tổ 3:Làm cỏ,xới đất. .4. Hoạt động 4: (18 phút): Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa.
- Giáo viên theo dõi, quan sát nắhc nhở nhữngsai sót của học sinh và nhắc nhở học sinh đảm sai sót của học sinh và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn lao động.
5. Hoạt động 5: (4 phút): Đánh giá kết quảhọc tập. học tập.
- Giáo viên gợi ý học sinh tự đánh giá.+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + thực hiện đúng thao tác kỷ thuật.
+ Chấp hành đúng an toàn lao động, có ý thức hoàn thành công việc đợc giao, đảm bảo thời gian quy định.
- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá kết quảhọc tập của hoc sinh. học tập của hoc sinh.
6. Hoạt động 6: (1 phút)Củng cố dặn dò:- Nhận xét tinh thần học tập của HS - Nhận xét tinh thần học tập của HS - Dặn dò:Chuẩn bị bài sau...
- Tới nớc lúc trời râm mát.
- Gáo múc nớc tới hoặc bình có vòi hoa senhoặc tới bằng vòi phun. hoặc tới bằng vòi phun.
- Giúp cho cây có đủ ánh sáng, chất dinh dỡng. Vì cỏ dại hút tranh nớc, chất dinh dỡng của cây, che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Làm cho đất tơi xốp có nhiều không khí.
3 tổ trởng kiểm tra dụng cụ các thành viêntrong tổ. trong tổ.
- Tổ trởng báo cáo kết quả kiểm tra
- 3 tổ trởng nhận xét đất. Học sinh lắng nghe
Các tổ nhận nhiệm vụ.
- Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa.
- Học sinh thực hành xong thu dọn dụng cụ, cỏdại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay. dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay.
Học sinh tự đánh giá theo các tiêu chí giáo viên đa ra
Kỷ thuật: Bón phân cho rau.
I/Mục tiêu:
- HS biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
- Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng - Biết cách bón phân cho rau, hoa. - Biết cách bón phân cho rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học: Phân bón N,P,K, Phân hữu cơ, phân vi sinh, …
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học2. Các hoạt động: 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa - GV hớng dẫn HS liên hệ kiến thức của bài 16 và kiến thức môn khoa học vào bài học - GV hớng dẫn HS quan sát, trả lời câu hỏi theo hình 1 (SGK) để các em hiểu rõ tác dụng của phân bón đối với rau, hoa.
- GV kết luận: Bón phân để cung cấp dinh dỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cây, mỗi thời kỳ của cây cần các loại phân bón với lợng bón khác nhau.
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu kỷ thuật bón phân.
-GV gợi ý để HS nêu tên các loại phân bón thờng dùng bón cho cây. - GV giới thiệu và hớng dẫn HS quan sát 1 số loại phân…
-GV hớng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK. - Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- GV tóm trắt nội dung bài học.
IV/ Nhận xét dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS
Kỉ thuật 4
Trồng rau hoa trong chậu(T1) I/ Mục tiêu:
- Biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm đợc công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. - Ham thích trồng cây.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu: 1 chậu trồng cây rau và hoa, 1 chậu cha đỗ đất vào. - Cây hoa, rau( Loại cây trồng phù hợp trong chậu)
- Đất lộn ít phân cho vào chậu. - Dầm xới, dụng cụ tới cây.
III/ Hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra s chuẩn bị của HS.B - Bài mới B - Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn tìm hiểu quy trình kỉ thuật trồng cây trong chậu. Hoạt động 1: Các công việc chẩn bị để trồng
cây:
- Để trồng đợc một chậu cây rau, hoa ta cần chuẩn bị gì?
- Chọn cây trông trong chậu có giống với chọn trồng rau hoa không?
- Chọn nh thế nào?
- Nếu em chọn chậu thì em sẽ chọn loại chậu nh thế nào?
• GV: Có nhiều loại chậu, mỗi loại có u khuyết điểm riêng của nó:
Chậu đẹp nhng lại dễ vỡ, chậu làm bằng xi măng thì bền nhng nặng,...
- Tại sao dới chậu lại có lỗ?
• GV: Nếu các em chọn loại cây có rễ ăn nông và ít phát triển thì nên chọn nhỏ để dễ đẹp hơn.
- Đất cho vào chậu trồng cây phải là loại đất nh thế nào?
- Vì sao phải loại đất nh vậy?
Hoạt động 2: Thao tác kỉ thuật trồng: - Hãy nêu cách trồng cây trong chậu? GV kết luận:
Các thao tác kỉ thuật:
+ Đất mảnh sành trên lỗ ở đáy chậu. + Cho đất vào chậu.
+ Đặt cây vào chậu và lấp đất. + Tới nớc.
- Vì sao phải lấy mảnh sành đặt lên lỗ ở đấy chậu?
• GV vừa làm vừa nhắc lại thao tác kỉ thuật 1 lần.
• Cho 1 em thực hành trồng thử.
Hoạt động 3: Thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu:
- Chia nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm tập trồng.
3. Cũng cố, dặn dò;- GV nhận xét giò học. - GV nhận xét giò học.
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.
- Chọn cây, chọn chậu, chọn đất trồng.
- Chọn cây khỏe, không bị sâu, bệnh và dễ trồng.
- 1 số HS nêu ý kiến sau khi quan sát H1SGK/60
- ...để dễ thoát nớc khi nớc d thừa trong chậu.
- Đất tốt có lộn phân chuông ủ hoai hoặc 1 ít phân vi sinh.
- Chậu chứa đợc lợng đất ít nên cần phải chọn nh vậy để đủ chất dinh dỡng cung cấp cho cây.
- HS quan sát H2 và đọc thông tin mục 2SGK/61 - Trả lời câu hỏi.
- 1 ->2 emnhắc lại.
- Để đất khỏi ra ngoài khi ta bng nổi chậu. - Lớp theo dõi.
- Nhận xét thao tác kỉ thuật trồng của bạn. - Các nhóm tập trồng, nhớ thao tác trồng và từ
đó rút ra kinh nghiệm trồng thực tế để tiết sau thực hành.