Thực trạng xuất khẩu đá ốp lát ở công ty MIDECO.

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế (Trang 49 - 57)

2.1. Thị trờng xuất khẩu.

Khi mà nền kinh tế của nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì hoạt động kinh doanh trở nên sôi động, sự cạnh tranh ở thị trờng trong nớc và cả thị trờng nớc ngoài là hết sức khốc liệt. Các công ty chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, không còn làm theo chỉ thị, kế hoạch mà Nhà nớc đặt ra. Trong lúc nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam còn quá mới mẻ, các chính sách, các qui định của Nhà nớc còn thiếu chặt chẽ, thiếu hợp lý thì công ty MIDECO đợc thành lập. Những năm đầu khi mới thành lập công ty chủ yếu sản

xuất các mặt hàng phục vụ tiêu dùng trong nớc. Qua một năm hoạt động công ty không những sản xuất ra sản phẩm đủ phục vụ tiêu dùng trong nớc mà còn xuất khẩu. Với sự nhạy bén trong kinh doanh và sự điều chỉnh phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh trong nớc cũng nh ngoài nớc. Cho nên đã phục vụ cho một số công trình lớn của Nhà nớc và cũng đã tham gia xuất khẩu.

 Qua vài năm hoạt động, hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều nớc, chủ yếu ở Châu á và Châu âu.

Bảng 1 : Cơ cấu xuất khẩu theo thị trờng của công ty MIDECO.

STT năm 1994 1995 1996 1997 khu vực tổng số (USD) tt % tổng số (USD) tt % tổng số (USD) tt % tổng số (USD) tt % 1 kvực Châu á 159896 59,3 196900 67,9 158806 68, 8 215497 57,2 2 kvực Châu âu 109413 40,5 92821 32,1 71914 31,2 122067 32,4 3 kvực khác 500 0,2 39109 10,4 tổng 269804 100 289720 100 230721 100 376673 100 (Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 1994 - 1997)

 Qua bảng trên ta thấy thị trờng xuất khẩu của công ty nhìn chung có tăng về số lợng, kim nghạch xuất khẩu tăng, mở rộng thêm thị trờng. Đặc biệt năm 1997 đã tăng đợc thị phần của mình ở các thị trờng cũ và phát triển thêm các thị trờng khác, nhng nhìn chung những năm qua thị trờng xuất khẩu của công ty chủ yếu vẫn là thị trờng Châu á và Châu Âu. Tuy nhiên kim nghạch xuất khẩu của công ty phát triển không đồng đều, năm 1995 tăng nhng năm 1996 lại giảm và sang năm 1997 lại tăng lên đáng kể. Trong sự giảm sút của năm 1996 là do nhiều nguyên nhân, nhng một trong những nguyên nhân quan trọng đó là môi trờng kinh doanh cả môi trờng bên trong công ty, môi trờng trong nớc và môi trờng ngoài nớc có sự thay đổi. Năm 1996 công ty chủ trơng phát triển một số cơ sở sản xuất nữa cho nên

phải tập trung vốn và nhân lực vào đó. Mặt khác trên thị trờng đang xuất hiện một số sản phẩm thay thế mà chất lợng của nó cũng khá cao. Cùng với những nguyên nhân trên là một số nớc đang là bạn hàng của công ty có thay đổi chính sách kinh tế của mình.

 Bớc sang đầu năm 1997 khi đã tạo dựng đợc một số cơ sở mới, hoạt động sản xuất đi vào nề nếp, cùng với việc nhập khẩu các dây chuyền sản xuất hiện đại và tuyển thêm công nhân có tay nghề cao, cho nên chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng cao, thị trờng xuất khẩu tăng và một số bạn hàng cũ cũng nhập khẩu nhiều hơn nh : Thái Lan, Australia, Pháp... Nhng đến cuối năm 1997 do cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông Nam á đã làm cho môi trờng kinh doanh ở đây thay đổi và có ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh ở khu vực cùng một số nớc khác, trong đó có Việt Nam dẫn đến ảnh hởng tới việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm đá của công ty.

 Xét về tổng thể thị trờng xuất khẩu của công ty thì thị trờng Châu á vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng. Năm 1994 thị trờng khu vực Châu á chiếm 59,3% trong kim ngạch xuất khẩu của công ty. Tỷ trọng này tiếp tục tăng lên trong năm 1995 với mức là 67,9%, năm 1996 với mức 68,8% và năm 1997 là 57,2% nhìn vào tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thì trong năm 1997 giảm nhng xét về tổng kim ngạch xuất khẩu thì tăng lênvà đạt là 215.479 USD.

 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công ty sang khu vực thị trờng Châu Âu có mức biến động, năm 1994 tỷ trọng là 40,5%, nhng những năm tiếp theo lại giảm xuống, năm 1995, 1996, 1997 tơng ứng là 32,1%, 31,2%, 32,4%. Hiện nay khu vực thị trờng này còn đang chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của công ty. Song tơng lai thì thị trờng này là khu vực thị trờng lớn của công ty, tuy nhiên thị trờng này là một khu vực thị trờng khó tính, nó luôn luôn đòi hỏi phải nhập khẩu nhng sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, chủng loại sản phẩm phong phú... Và nhất là hiện nay môi trờng kinh doanh ở Châu á có biến động

mạnh. Do đó thị trờng Châu Âu sẽ là khu vực thị trờng thuận lợi và hấp dẫn đối với công ty.

 Còn các thị trờng khác chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của công ty. Năm 1994 chỉ chiếm 0,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 1995,1996 lại không xuất khẩu đợc sản phẩm nào, nhng năm 1997 các thị trờng này tăng lên một cách rõ rệt đã chiếm tới 10,4% kim ngạch xuất khẩu của công ty. Điều này chứng tỏ công ty đã mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu của mình, công ty đã có chính sách thay đổi sản phẩm của mình cho phù hợp với từng khu vực thị tr- ờng khác nhau.

 Trên đây là những nghiên cứu chung nhất về thị trờng xuất khẩu của công ty MIDECO. Muốn để cụ thể hoá hơn nữa chúng ta phải đi nghiên cứu chi tiết từng thị trờng xuất khẩu và xem xét sự biến động của từng thị trờng.

Bảng 2 : Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty MIDECO. STT năm 1994 1995 1996 1997 thị trờng tổng số (USD) tt % tổng số (USD) tt % tổng số (USD) tt % tổng số (USD) tt % 1 Thái Lan 99636 36,9 127428 44 124192 53,8 133689 35,5 2 Nhật Bản 46686 17,3 38331 13,2 8611 3,7 14457 3,8 3 Hà Lan 35000 13 24391 8,6 13373 5,8 37168 9,8 4 Đài Loan 7765 3,4 5 Luxambua 67889 23,4 30214 13,1 6680 1,8 6 Indonesia 6800 2,52 17371 6 8238 7,9 35761 9,5 7 Pháp 51200 19 14060 6,1 16835 4,5 8 Hàn Quốc 6726 2,5 81140 21,5 9 Bỉ 23213 8,6 11840 3,1 10 Lào 13770 4,8 11 Ba Lan 14267 6,2 12 úc 800 0,18 39109,06 10,4 tknxk 269809 100 289720 100 230720 100 376673 100 (Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 1994 -1997)

 Qua bảng trên ta thấy trong những năm 1994 - 1997 các thị trờng Thái Lan, Hà Lan, Indonesia là những thị trờng tơng đối ổn định và là những thị trờng chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của công ty. Đặc biệt với thị tr- ờng Thái Lan luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. ở thị trờng Thái Lan những năm 1994 -1997 có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tơng ứng là 36,9%; 44%; 53,8%; 35,5%. ở thị trờng Indonesia tăng lên đáng kể, năm 1994, 1995, 1996 và 1997 với giá trị là 6800 USD, 17371 USD, 18238 USD và 35761 USD, tơng ứng với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu là 2,52%, 6%, 7,9% và 9,5%. Còn ở thị trờng Hà Lan thì có biến động không đều năm 1994 với giá trị xuất khẩu là 35000 USD chiếm tỷ trọng 13% trong kim ngạch xuất khẩu, sang năm 1995,1996 giảm xuống chỉ còn là 24391

USD, 13373 USD với tỷ trọng tơng ứng là 6,8%, 5,8% và đến năm 1997 tăng lên một cách đáng kể với giá trị là 37162 USD tơng ứng với tỷ trọng là 9,5% trong kim ngạch xuất khẩu của công ty. Thị trờng Hàn Quốc là thị trờng khá hấp dẫn trong thời gian gần đây, trong năm 1997 công ty đã xuất khẩu đợc 81139,6 USD sang thị trờng này và chiếm một tỷ trọng khá lớn là 21,54% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, ở thị trờng này chỉ có năm 1994 là công ty xuất khẩu đợc còn năm 1995, 1996 thì không xuất khẩu đợc sản phẩm nào. Cùng với thị trờng Hàn Quốc thị tr- ờng Bỉ, úc năm 1997 cũng nhập khá nhiều sản phẩm của công ty và năm 1995,1996 thì cũng không nhập. Bên cạnh những thị trờng mới mở rộng thêm trong năm 1997 thì trong năm này công ty cũng bỏ lỡ mất 2 thị trờng là Đài Loan và Ba Lan, mà những thị trờng này cũng rất hấp dẫn, là những nớc có nền kinh tế phát triển khá ổn định, chính sách kinh tế không khắt khe lắm...

Tóm lại : Qua nghiên cứu thị trờng xuất khẩu của công ty MIDECO cả về khu vực thị trờng và các thị trờng cụ thể, tuy nhiên xét trên tỷ trọng của từng khu vực và tỷ trọng của từng thị trờng một theo từng năm thì cũng cha phản ánh hết đợc mức tăng, giảm hay ổn định. Nhng nếu xét về tổng số giá trị USD đạt đợc trên từng khu vực và từng thị trờng cụ thể thì ta nhận thấy rằng đến năm 1997 công ty cũng đã đẩy nhanh đợc tốc độ xuất khẩu ở các thị trờng truyền thống và cũng đã mở rộng đợc sang thị trờng khác. Nhng ngợc lại cũng có những thị trờng mà công ty đã bỏ lỡ không xuất khẩu sang đợc. Việc tăng kim ngạch xuất khẩu trong năm 1997 chủ yếu vào những tháng đầu năm còn về cuối năm thì chững lại. Có rất nhiều nguyên nhân làm giảm sút, song một trong những nguyên nhân đó là do môi trờng kinh doanh bên trong và bên ngoài bị thay đổi mà công ty cha kịp thời nắm bắt và thay đổi cho phù hợp, cha nghiên cứu và mở rộng nhiều hơn nữa các thị tr- ờng xuất khẩu và cha đa dạng hoá đợc sản phẩm xuất khẩu ... Bởi vậy kim ngạch xuất khẩu của công ty có tăng song cha có bớc đột biến và cha ổn định theo từng năm.

Những năm đầu khi mới đi vào hoạt động công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm phục vụ trong nớc, đi vào thăm dò, khai thác các mỏ tự nhiên, dẫn khách nớc ngoài đi thăm quan các mỏ, giới thiệu với họ những tài nguyên hiếm có mà thiên nhiên mang lại cho Việt Nam, đây là điểm lợi thế nhất của vị trí địa lý Việt Nam.

 Khi đã tạo dựng đợc một số thuận lợi trong môi trờng kinh doanh bên trong và bên ngoài. Công ty đã đi vào khai thác, chế biến các sản phẩm đá mà chủ yếu là đá Granite và đá Marble để xuất khẩu. Tuy nhiên các sản phẩm đá này có thể khai thác xuất khẩu trực tiếp không cần qua chế biến. Để thấy đợc sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu của công ty qua từng năm ta xem bảng dới đây.

Bảng 3 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty qua các năm

(trang bên)

 Qua bảng 3 ta thấy rằng mặt hàng xuất khẩu của công ty còn rất nghèo nàn, trong các mặt hàng của công ty thì chủ yếu là đá khối và đá tấm. Chúng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu của công ty, đặc biệt là đá khối kim ngạch xuất khẩu tăng dần theo các năm. Năm 1994, 1995, 1996 và 1997 với giá trị xuất khẩu tơng ứng là 86542 USD, 187728 USD, 151042 USD và 175395 USD, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tơng ứng là 32,1%, 64,8%, 65,5% và 46,5%. Sở dĩ đá khối có kim ngạch xuất khẩu cao là do công ty có nguồn nguyên liệu khá dồi dào, màu sắc đa dạng, chất lợng cao... Đây là một lợi thế để công ty chiếm đợc thị trờng đá khối mà các nớc khác kém lợi thế hơn.

 Mặt hàng chiếm lợi thế thứ hai là đá tấm, kim ngạch xuất khẩu cũng khá cao và khá ổn định theo các năm. Năm 1994, 1995, 1996 và 1997 với giá trị kim ngạch xuất khẩu là 73854 USD, 101997 USD, 56810 USD và 74248 USD tơng ứng với tỷ trọng là 27,4%, 35,2%, 28,5% và 19,7%.

 Năm 1997 công ty xuất khẩu thêm loại sản phẩm đá đục mà hai năm trớc 1995,1996 công ty không xuất khẩu đợc sản phẩm nào, chỉ có năm 1994 xuất khẩu

đợc 51200 USD chiếm tỷ trọng là 19% trong kim ngạch xuất khẩu, nhng năm 1997 đã tăng lên đáng kể với giá trị là 100780 USD chiếm tỷ trọng là 26,8%.

 Loại đá bồn hoa năm 1994 và năm 1996 xuất khẩu đợc với giá trị tơng ứng là 23213 USD và 10879 USD, song năm 1995 và 1997 lại không xuất khẩu đợc sản phẩm nào.

 Còn các loại đá khác chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của công ty và không đồng đều theo các năm. Đây là điểm yếu của công ty trong việc đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu. Nếu nh công ty khắc phục đợc những điểm yếu trên thì sẽ có cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng lợi nhuận, giảm thách thức, giảm rủi ro, tăng khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế.

 Nh vậy qua việc nghiên cứu cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty ta có thể kết luận rằng : Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là sản phẩm đá khối và đá tấm. Trong đó tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đá tấm giảm dần, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đá khối lại tăng dần trong những năm từ 1994 - 1996, còn năm 1997 về giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng nhng về tỷ trọng lại giảm, bởi vì trong năm này công ty xuất khẩu đợc nhiều đá đục và các loại đá khác. Thị trờng xuất khẩu các loại sản phẩm này rất khác nhau, cụ thể đối với sản phẩm đá khối thì thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản và Thái Lan ngoài ra có thêm thị trờng Indonesia, Hà Lan... Thị trờng xuất khẩu đá tấm lại thay đổi liên tục và đang có xu hớng chuyển dần sang thị trờng Châu Âu.

Kết luận : Bằng việc xem xét, nghiên cứu số liệu xuất khẩu của công ty phát triển khoáng sản (MIDECO) qua 4 năm từ năm 1994 -1997, ta thấy rằng tình hình xuất khẩu của công ty biến động liên tục qua các năm cả về giá trị kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu và mặt hàng xuất khẩu. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trên tổng doanh thu của công ty theo các năm lại giảm dần, năm 1994 tổng doanh thu là 510.000 USD trong đó xuất khẩu đạt 268.809

USD, năm 1995 tổng doanh thu là 850.000 USD trong đó xuất khẩu đạt 289.720 USD, năm 1996 tổng doanh thu là 889.859 USD trong đó xuất khẩu đạt 203.720 USD, năm 1997 tổng doanh thu là 2.142.541 USD trong đó xuất khẩu đạt 376.673 USD.

 Thị trờng xuất khẩu của công ty gồm : thị trờng Châu á mà chủ yếu là Nhật Bản và Indonesia ; thị trờng Châu âu trong đó có Hà Lan, Pháp, Luxambua và một số nớc khác. Các thị trờng của công ty tiêu thụ không đồng đều theo các năm, có năm tiêu thụ nhiều có năm tiêu thụ ít, chỉ có một số thị trờng tơng đối ổn định nh Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia, Hà Lan đây là những thị trờng truyền thống của công ty. Thị trờng tiêu thụ lớn nhất của công ty là thị trờng Thái Lan với giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty luôn đứng hàng đầu và nhìn chung có xu hớng tăng lên.

 Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là đá khối và đá tấm, ngoài ra còn một số sản phẩm khác nh đá đục, đá bồn hoa... Trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu thì mặt hàng đá khối luôn chiếm một vị trí quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của công ty, tiếp sau là sản phẩm đá tấm, còn các loại đá khác chiếm một phần rất nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của công ty, nhng các mặt hàng này có xu hớng gia tăng trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w