Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty.

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế (Trang 32 - 43)

2.1. Đặc điểm về chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và quyền hạn của công ty.

a, Nhiệm vụ.

Căn cứ vào chủ trơng phát triển kinh tế của Nhà nớc, vào kết quả điều tra, nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại khoáng sản trên thế giới, xác định đúng đắn khả năng, tiềm năng, nhu cầu của các tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh khoáng sản ở trong nớc để xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Dựa vào kết quả nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc về các sản phẩm khoáng sản và t liệu sản xuất, t liêu tiêu dùng phục vụ cho sản xuất kinh doanh khoáng sản để xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu theo chơng trình hàng năm đạt hiệu quả kinh tế. Công ty có nhiệm vụ chính sau :

 Xây dựng và thực hiện các chính sách về tài chính, tín dụng, giá cả và đầu t phát triển nhằm nâng cao sản lợng và chất lợng hàng xuất khẩu.

 Nghiên cứu luật pháp quốc tế, các thông lệ kinh doanh, nắm vững nhu cầu, thị hiếu, giá cả các loại sản phẩm khoáng sản, t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng phục vụ sản xuất kinh doanh khoáng sản.

 Nghiên cứu các đối tợng cạnh tranh để đa ra các phơng án xuất nhập khẩu dữ vững các thị trờng có lợi nhất.

 Thực hiện tốt nhất các chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lơng, quản lý và thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng đào tạo, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ văn hoá, tay nghề cho cán bộ công nhân viên của công ty.

Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu, chiến lợc kinh tế - xã hội của Nhà nớc, căn cứ vào nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và khả năng, tiềm năng của các tổ chức kinh doanh khoáng sản. Công ty MIDECO có các chức năng cơ bản sau :

 Tiến hành việc sản xuất kinh doanh mặt hàng đá ốp lát, thực hiện việc thăm dò, tìm kiếm các mỏ đá mới và đa vào chế biến.

 Thực hiện việc xuất khẩu khoáng sản ra thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là mặt hàng đá ốp lát.

 Thực hiện kinh doanh hàng nhập khẩu: Nhằm thoả mãn tốt nhu cầu về sản xuất, công ty đã tiến hành việc nhập khẩu vật t hàng hoá thiết bị, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý cho các đơn vị thành viên, thúc đấy hoạt động sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi trong vấn đề kinh doanh.

 Hoạt động trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài, công ty trực tiếp ký kết các chơng trình hợp tác quốc tế và sản xuất kinh doanh khoáng sản, cung ứng và tiêu thụ hàng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng phục vụ cho sản xuất kinh doanh khoáng sản. Công ty đại diện cho phía Việt Nam thực hiện các phơng án đầu t của nớc ngoài tại Việt Nam trong lĩnh vực thăm dò, khai thác khoáng sản.

c. Quyền hạn.

Công ty phát triển khoáng sản là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân nên có quyền hạn sau:

 Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản vốn, lao động hiện có, không ngừng tăng thêm giá trị tài sản cố định và làm đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.

 Tìm nguồn tài chính và kỹ thuật đầu t vào thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản dới các hình thức hợp tác liên doanh khác nhau phù hợp với luật công

ty và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội trong toàn công ty trớc Bộ và Tổng công ty.

 Đợc huy động vốn trong và ngoài nớc phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh của công ty khi đợc phép của cơ quan cấp trên. Công ty có thể huy động một phần vốn cổ phần t nhân và tập thể đóng góp vào các đề án sản xuất kinh doanh của công ty.

 Tiếp xúc, đàm phán và ký kết hợp đồng với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, đợc cử ngời đi thăm quan, khảo sát, tham gia hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài và đợc mời các chuyên gia, cố vấn nớc ngoài vào tham gia trong lĩnh vực đầu t phát triển khai mỏ.

 Công ty đợc phép lựa chọn ngân hàng thuận lợi để giao dịch, đợc mở các chi nhánh, cơ quan đại diện, cửa hàng, đại lý ở trong và ngoài nớc.

 Tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo các mặt hàng kinh doanh của công ty. Đề xuất với cấp trên các ý kiến sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các qui chế, chính sách trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh khoáng sản.

Công ty phát triển khoáng sản đợc phép tổ chức khai thác và kinh doanh đá ốp lát, đá khối, đá nguyên vật liệu xây dựng, thiếc, vonfran, vàng và các khoáng sản khác cùng các mặt hàng chuyên dùng trong khai thác và chế biến khoáng sản .

d. Phạm vi hoạt động.

Mặt hàng chủ yếu mà công ty MIDECO tiến hành khai chế biến và kinh doanh những năm qua là thiếc, vonfram, đá granite, đá marble... Nhng trong năm gần đây công ty đã xác định mặt hàng đá ốp lát có một thị trờng phong phú nhiều tiềm năng. Hơn nữa công ty đang đợc phép quản lý một số mỏ từ Miền Bắc đến Miền Nam Trung Bộ nên công ty đã tập trung đầu t, nâng cấp nhà xởng, máy móc để tập trung phát triển mặt hàng đá ốp lát.

 Các mặt hàng mà công ty đang nhập khẩu chủ yếu là các thiết bị phục vụ khai thác mỏ nh máy ủi, máy xúc, máy khoan, các máy móc phục vụ gia công chế biến đá nh máy xẻ, máy đánh bóng, máy mài... cùng với các vật t đi kèm.

 Các mặt hàng mà công ty xuất khẩu là các mặt hàng đá ốp lát, đá khối xây dựng ... và một số khoáng sản khác.

 Công ty trực tiếp quan hệ, giao dịch với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nớc để ký các hợp đồng kinh tế, chuyển giao công nghệ, liên doanh liên kết, đầu t phát triển các hợp đồng dịch vụ vận tải, giao nhận bảo hiểm. Kết hợp chặt chẽ với các đơn vị thành viên, các xí nghiệp trực thuộc để cùng xây dựng và thực hiện chiến lợc thị trờng, chiến lợc sản xuất kinh doanh của công ty.

 Trong quá trình hoạt động của mình, công ty có thể mở rộng phạm vi hoạt động không giới hạn địa bàn cũng nh thành phần kinh tế.

2.2. Đặc điểm về bộ máy quản lý.

a. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo kiểu phân cấp quản lý. Đứng đầu công ty là Giám đốc, Giám đốc công ty do Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng bổ nhiệm. Giám đốc công ty tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trởng và chịu trách nhiệm toàn bộ trớc Tổng công ty và Bộ công nghiệp nặng cũng nh tập thể CBCNV của công ty. Giúp việc cho Giám đốc có các Phó Giám đốc và trởng các phòng ban do Giám đốc đề nghị và đợc cấp trên bổ nhiệm theo sự phân cấp của Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng.

Cơ cấu tổ chức của công ty gồm có:  Bộ máy quản lý:

 Giám đốc và các Phó Giám đốc.  Phòng kỹ thuật.

 Phòng kinh doanh.  Phòng hành chính.

 Phòng tài chính - kế toán.  Các chi nhánh.

 Chi nhánh 1 của công ty tại số 3 Lê Lai - Đà Nẵng.  Chi nhánh 2 tại Quy Nhơn - Bình Định.

 Chi nhánh 3 tại thị trấn Hát Lót - Sơn La.  Chi nhánh 4 tại huyện Võ Nhai - Bắc Thái.  Các xí nghiệp trực thuộc có:

 Xí nghiệp MIDECO Thanh Hoá.

 Xởng đá ốp lát tại 76 Trờng Chinh - Hà Nội.

 Xí nghiệp MIDECO granite Tựu Liệt - Thanh Trì - Hà Nội.

 Các xí nghiệp và các công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản trong nớc.

Sơ đồ 03: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty.

b. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban.  Phòng kỹ thuật.

 Điều tra nghiên cứu địa chất các mỏ phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty.

 Làm luận án khả thi các mỏ.

 Chuẩn bị thiết kế khai thác mỏ, giải quyết các thủ tục liên quan.  Phụ trách an toàn vệ sinh môi trờng các mỏ.

 Lu dữ các tài liệu về kỹ thuật mỏ địa chất.  Phòng kinh doanh.

Giám đốc

phó giám đốc

quản trị kinh doanh kỹ thuật sản xuấtphó giám đốc

phòng kinh doanh phòng tài chính kế toán phòng hành chính phòng kỹ thuật các xí nghiệp sản xuất các chi nhánh

 Làm công tác tiếp thị, chuẩn bị các hợp đồng xuất khẩu sản phẩm, các hợp đồng tiêu thụ trong nớc, các hợp đồng nhập các loại máy móc, vật t cho sản xuất kinh doanh của công ty.

 Nghiệm thu chất lợng hàng xuất khẩu  Lập thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá vật t.

 Làm các đề án đầu t mở rộng, nâng cấp, đổi mới thiết bị nhà xởng.  Nghiên cứu áp dụng và cải tiến quy trình công nghệ sản xuất  Phòng tài chính - Kế toán:

 Quản lý thu chi toàn công ty, lập kế hoạch báo cáo tài chính hàng tháng, quí, năm

 Tìm nguồn vốn đầu t mới cho sản xuất kinh doanh của Công ty, khai thac nguồn vốn để cung cấp vốn lu động cho các đơn vị hoạt động.

 Theo dõi, kiểm tra hiệu quả về sản xuất kinh doanh của các cơ sở trong công ty.

 Phòng hành chính:

 Quản lý trụ sở nơi làm việc của công ty, quản lý máy móc thiết bị vật t cho văn phòng.

 Soạn thảo các văn bản về hành chính, các loại văn bản báo cáo của công ty.

 Tiếp đón các đoàn khách hội nghị do công ty tổ chức.  Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự cho công ty.

 Lập kế hoạch dài hạn và ngắn hạn của công ty về sản xuất kinh doanh.  Dựa trên cơ sở các hợp đồng đã ký, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các cơ sở.

 Theo dõi số lợng, tình trạng, khả năng sử dụng các loại vật t, máy móc, thiết bị.

 Lập định mức sản lợng cho các loại sản phẩm chính và mức tiêu hao vật t cho các sản phẩm.

Về xây dựng cơ bản, phòng hành chính còn có chức năng lập kế hoạch xây dựng cơ bản, cải tạo, mở rộng, sửa chữa, xây dựng mới các xí nghiệp, văn phòng của công ty ... Tham gia ban quản lý các công trình xây dựng, giải quyết thủ tục về xây dựng.

2.3. Đặc điểm về đội ngũ lao động

Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty đều đợc đào tạo từ các trờng đại học nh : Đại học mỏ địa chất, Đại học kinh tế, Đại học bách khoa, Đại học ngoại th- ơng...một số đã qua đào tạo chuyên ngành. Yêu cầu đối với đội ngũ lao động gián tiếp là phải có đủ năng lực, có trình độ chuyên môn vững vàng, năng động, đồng thời hiểu rõ thị trờng nội địa cũng nh thị trờng thế giới và có khả năng đàm phán với nớc ngoài.

 Riêng đội ngũ lãnh đạo là những cán bộ có kinh nghiệm, năng lực từ Tổng công ty khoáng sản, Tổng cục mỏ địa chất đa sang, đồng thời các cán bộ trẻ đủ năng lực mới ra trờng cũng đợc sử dụng hợp lý.

 Đội ngũ lao động trực tiếp là những ngời đã đợc đào tạo qua các trờng trung học dạy nghề về mỏ địa chất. Công ty cũng có đội ngũ thợ xây dựng, ốp lát có kinh nghiệm và trình độ nghề nghiệp. Đội ngũ này đã đợc thực nghiệm và khẳng định qua thời gian hoạt động của công ty vừa qua.

năm tổng số lđ giới tính vị trí trình độ lđ khác

Nam Nữ Sản

xuất Quản lý đại họcSau họcĐại

1990 20 16 4 0 20 4 4 12 1991 40 32 8 20 20 4 12 24 1992 40 32 8 20 20 4 12 24 1993 120 106 14 90 30 6 30 84 1994 120 106 14 90 30 6 30 84 1995 130 114 16 100 30 6 30 96 1996 130 114 16 100 30 6 30 96 1997 140 120 20 105 35 7 34 99

(Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 1994 -1997) 2.4. Đặc điểm về qui trình chế biến đá ốp lát.

Việc chế biến đá ốp lát đợc tiến hành qua các công đoạn sau.

 Công đoạn tạo phôi: Sau khi đa đá khối từ mỏ về, phân loại kích thớc của đá khối và đa vào máy ca dàn hoặc ca đĩa. Ca đĩa dành cho sản phẩm đá tấm có chiều rộng dới 60 cm, ca dàn dành cho những loại đá tấm có kích thớc lớn hơn.

 Công đoạn mài: Sau khi bổ phôi xong đa phôi vào mài. Công đoạn này đợc thực hiện qua máy mài đầu vệ tinh với dụng cụ chính là đá mạt. Việc mài bóng đá tấm đợc tiến hành từng bớc qua nhiều cấp số hạt mài.

 Công đoạn cắt cạnh: Sau khi đá đợc mài xong sẽ tiến hành việc cắt các cạnh. Có hai loại máy cắt là máy cắt cạnh dọc và máy cắt cạnh ngang.

 Công đoạn cuối: Sử dụng các máy móc thiết bị phụ trợ nh máy mài cầm tay, máy phun lửa, phun cát... tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

Sơ đồ 04 : Sơ đồ qui trình chế biến đá ốp lát.

2.5. Đặc điểm về sản phẩm của công ty.

rong những năm gần đây chúng ta đã nghe nói nhiều đến mặt hàng đá ốp lát, một mặt hàng đang có nhiều ở các công trình xây dựng ở Việt Nam cũng nh ở nớc ngoài. Việc sử dụng đá ốp lát tạo cho công trình có vẻ trang nhã, sang trọng, giúp cho công trình có độ bền vững lâu dài. Chính vì vậy khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về xây dựng nhà cửa, cơ sở hạ tầng tăng lên thì nhu cầu sử dụng mặt hàng đá ốp lát cũng tăng lên.

T

Trên thế giới, đá ốp lát đợc đa vào sử dụng hàng trăm năm nay, nớc đi đầu trong lĩnh vực này là Italia. Nguồn nguyên liệu để sản xuất đá ốp lát và vật liệu tự nhiên sẵn có ở khắp nơi, thực chất là đã bị hoá thạch do tác dộng của tự nhiên. Nguồn nguyên liệu này đợc phân thành hai loại đá ganite và đá marble do đó các sản phẩm sản xuất cũng có hai loại.

a) Đá marble (đá hoa cẩm thạch)

 Đây là loại đá vôi biến chất, có mầu sắc đa dạng. Loại đá này đã đợc khai thác chế biến và đa vào sử dụng từ lâu đời. Tại Việt nam, ngời Pháp đã sử dụng đá

công đoạn mài

công đoạn cắt cạnh

công đoạn cuối

marble ốp các công trình công cộng ở các thành phố lớn. Lúc đó công nghệ chế biến còn non kém nên chỉ sử dụng sản phẩm thô để bó lát vỉa hè, đờng đi trong vờn của các biệt thự là chủ yếu.

 Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nớc, các công trình mọc lên ngày càng nhiều, đá marble đợc nhiều khách hàng nhất là phía Bắc a chuộng sử dụng bởi vì đá marble có giá thành sản phẩm thấp do việc khai thác nguyên liệu và chế biến dễ dàng. Loại đá này đợc tiêu thụ mạnh trên thị trờng Hà Nội. Nhng ngoài u điểm là giá thấp, màu sắc đa dạng thì đá marble cũng có những nhợc điểm nh độ thấm nớc cao, dễ bị ố, độ bóng của đá dễ bị mất theo thời gian. Những nhợc điểm này làm cho sản phẩm đá marble có lợng tiêu thụ giảm dần đi. Hiện nay để khắc phục nhợc điểm này, ngời ta đã tạo ra một loại hoá chất để chống thấm giữ đợc độ bóng lâu hơn. Những loại hoá chất này cha đợc phổ biến ở Việt Nam, giá bán của nó cũng rất cao nên loại hoá chất này thờng chỉ có các công trình của nớc ngoài sử

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế (Trang 32 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w