1. Vai trò của tiền lơng:
- Vai trò quản lí lao động : Tiền lơng là công cụ hữu hiệu để quản lí Doanh nghiệp quản lí ngời lao động. thông qua việc trả lơng, Doanh nghiệp có thể giám sát, theo dõi, điều hành ngời lao động làm việc theo mong muốn của mình, đảm bảo tiền lơng chi trả phải đem lại hiệu quả rõ rệt. Do cậy, tiền lơng là công cụ quản lí có ý nghĩa lớn đối với ngời quản lí.
- Vai trò kích thích ngời lao động : Tiền lơng tạo ra động cơ cho ngời lao động có trách nhiệm trong công việc, tạo ra sự say mê trong công việc, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Do vậy, nó có ý nghĩa to lớn không chỉ với Doanh nghiệp mà còn đối với cả xã hội.
- Đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động : Đây là yêu cầu thấp nhất của tiền lơng, tiền lơng phải nuôi sống ngời lao động, duy trì sức lao động của họ. Do đó nó vai trò quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng của tiền lơng trong đời sống xã hội. Nhng nó cũng đặt ra những câu hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng.
- Vai trò điều phối lao động : Nếu tiền lơng thoả đáng, ngời lao động sẽ tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao trong những điều kiện phù hợp. Và nh vậy, tiền lơng sẽ thúc đẩy ngời lao động sẵn sàng làm việc ở những vùng khó khăn, cần nhân lực.
2. ý nghĩa của tiền lơng:
Đối với ngời sử dụng lao động, tiền lơng là một yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh, vùa là công cụ để khuyến khích ngời lao động. Do đó, nó đòi hỏi phải đợc sử dụng một cách hợp lý cùng với các yếu tố đầu vào khác để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Đói với ngời lao động, tiền lơng là mối quan tâm hàng đầu của họ, la nguồn thu nhập chủ yếu nhằm duy trì, nâng cao mức sống của họ cũng nh gia
đình họ. Do vậy, tiền lơng góp phần tạo động lực để ngời lao động phát triển nâng cao trình độ và khả năng lao động của mình.
Tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với ngời lao động. vì vậy để sử dụng đòn bẩy tiền lơng nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao với ý thức kỷ luật vững, đòi hỏi công tác tổ chức tiền lơng trong Doanh nghiệp phải đợc đặc biệt coi trọng.
Tổ chức tiền lơng trong Doanh nghiệp đợc công bằn và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cởi mở giữa những ngời lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, trên dới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển của Doanh nghiệp và vì lợi ích của riêng bản thân họ. Chính vì vậy mà ngời lao động tích cực lao động làm việc bằng cả nhiệt tình hăng say và họ có quyền tự hào về mức lơng họ đạt đợc.
Ngợc lại, khi công tác tổ chức tiền lơng trong Doanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý thì không những nó sẽ đẻ ra những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt giữa những ngời lao động với nhau, giữa những ngời lao động với các cấp quản lí, cấp lãnh đạo Doanh nghiệp, mà có lúc có nơi còn có thể gây nên sự phá hoại ngầm dẫn đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất. Vạy đối với nhà quản lí Doanh nghiệp, một trong những công việc cần quan tâm hàng đầu, là phải theo dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền lơng, thờng xuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn có khả năng xuất hiện trong phân phối tiền lơng, tiền thởng cho ngời lao động, qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng và hợp lý.
Phần II: phân tích tình hình công tác trả lơng tại xn xd số 2