II. Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt Kim Đông Xuân.
c. Đẩy mạnh hoạt động khuếch trơng quảng cáo
1.8 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chi phí, lợi nhuận
Qua việc phát triển hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể đa ra một số biện pháp về quản lý chi phí, vốn, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính khác để góp phần nâng cao sức cạnh tranh của Công ty:
Thứ nhất tiếp tục phát huy những thành công mà Công ty đã đạt đợc trong
những năm qua làm tiền đề động lực cho các chỉ tiêu khác cùng vận dộng theo xu hớng tích cực, đảm bảo cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả. để thực hiện tốt vấn đề này Công ty cần có một số biện pháp sau: - Tính toán hiệu quả kinh doanh, đầu t vào các hoạt động kinh doanh có lãi. - Đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh để có sự hỗ trợ nhau về vốn.
- Chủ động tạo nguồn vốn nh: vay từ các tổ chức tín dụng, liên doanh liên kế - Hạn chế việc không thu hồi đợc hay việc bị chiếm dụng vốn để quay vòng vốn đợc nhanh: tích cực giảm các khoản phải thu, vốn tồn đọng trong tay khách hàng. Muốn vậy trớc khi ký hợp đồng Công ty phải tìm hiểu rõ tình hình tài chính của khách hàng, tránh rủi ro có thể xảy ra.
- Tiếp tục giảm kỳ thu tiền trung bình để nâng cao tốc độ quay vòng vốn
Thứ hai: giải quyết những hạn chế còn tồn tại trong vấn đề sử dụng vốn,
giúp tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng sức sản xuất, sức sinh lời của vốn cố định... Mặc dù một số chỉ tiêu trên vận động theo chiều hớng tích cực nhng thời gian qua tình hình kinh tế chính trị trong nớc và khu vực luôn có nhiều biến động ảnh hớng tới tỷ lệ doanh lợi/vốn chủ sở hữu, doanh lợi/doanh thu...làm cho các chỉ tiêu này giảm xuống.